Đvt: %
CAR VCB CTG ARG BIDV TCB STB ABC OCB
2005 9,75 4,36 0,41 3,36 15,72 15,40 12,10 n.a 2006 12,60 5,18 4,90 5,50 17,28 11,82 10,89 16,84 2007 9,20 11,62 7,20 6,67 14,30 11,07 16,19 20,78 2008 8,90 12,02 7,90 6,50 13,99 12,16 12,44 21,64 2009 7,64 8,06 4,86 7,55 9,60 10,90 9,97 28,71
Nguồn: tổng hợp của tác giả từ các báo cáo NHTM
Giai đoạn 3: Thực hiện đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 9% theo tin thần của thông tư 13/2010:
Theo quy định tại thơng tư 13/2010, các NHTM phải duy trì CAR 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của các ngân hàng bao gồm cả CAR riêng lẻ và CAR hợp nhất. Với hệ số CAR 9%, tại quy định này thậm chí cịn vượt chuẩn 8% tối thiểu của Basel II. Tuy nhiên, mặc dù thơng tư này có quy định chi tiết vốn cấp 1 và vốn cấp 2 nhưng hai khái niệm này khơng có nhiều ý nghĩa trong việc áp dụng. Nói khác đi, thơng tư này khơng quy định cụ thể tỷ lệ vốn từng cấp so với tài sản “Có”. Nhìn chung, các quy định về hệ số CAR theo thông tư này khá chi tiết và chặt chẽ hơn hẳn so với quy định tại QĐ 457/2005 đến trước thời điểm thơng tư 13 có hiệu lực, nhiều ngân hàng cho rằng không thể đáp ứng được yêu cầu đủ vốn 9% theo lộ trình quy định. Nhiều chun gia phân tích cho rằng, việc tăng vốn trong bối cảnh thị trường chứng khốn đang suy giảm khơng phải là điều dễ dàng. Trong khi đó, biện pháp sáp nhập cũng khơng khả thi, bởi vì về mặt số học, hai ngân hàng có hệ số CAR thấp sau khi sáp nhập cũng không thể tăng thêm CAR dù vốn điều lệ về mặt tuyệt đố có tăng. Hơn nữa, việc tăng vốn nhằm nâng cao CAR có thể sẽ khiến cho tổng tài sản của NHTM phải tăng lên để đáp ứng suất sinh lợi kỳ vọng. Khi đó có thể sẽ dấn khả năng các ngân hàng không đủ năng lực quản lý, gây phát sinh nhiều những rủi ro trong quá trình hoạt động.