Kiểm chứng vấn đề cần giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác dự toán nguồn thu học phí tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh (Trang 45 - 50)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1 Kiểm chứng vấn đề cần giải quyết

3.1.1 Tóm lược phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu

và thảo luận nhóm với các quản lý là trưởng các đơn vị và các thành viên trong BGH có liên quan đến cơng tác dự tốn nguồn thu học phí, các CB-NV phịng KH-TC. Cụ thể:

Nghiên cứu tài liệu: Tác giả thu thập các bảng đánh giá cơng tác kế tốn tại

Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh phục vụ cho Kiểm định chất lượng ISO 9001:2015 năm 2018 của trường để xây dựng bảng câu hỏi thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm: Tác giả tiến hành thảo luận nhóm với các thành viên là BGH

nhà trường, các trưởng phòng KH-TC, TS-ĐT, CTCT-HSSV và các nhân viên phòng KH-TC để kiểm chứng về thực trạng mà tác giả đã nêu ra ở các phần trước.

3.1.2 Kiểm chứng vấn đề cần giải quyết

Để làm rõ và chứng minh cho sự tồn tại của các vấn đề thực trạng đã nêu ở cuối chương 1, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với các thành viên chủ chốt. Các câu hỏi và câu trả lời được tổng hợp phục vụ cho mục tiêu minh chứng việc tác giả đưa ra những thực trạng trong công tác lập dự tốn nguồn thu học phí hằng năm tại đơn vị là có căn cứ. dựa trên ba câu hỏi thảo luận như sau (Tham khảo phụ lục 3.1):

1. Phương pháp lập dự toán theo kiểu truyền thống tại đơn vị hiện nay có những ưu, nhược điểm nào cần khắc phục cho phù hợp với thực tế hiện nay?

2. Hiệu quả và giới hạn của mơ hình dự tốn hiện nay của Nhà trường? Ý kiến của các thầy cô về sự thiếu đồng thuận trong quan điểm xét duyệt chỉ tiêu dự toán, khai thác năng lực nhân sự, khai thác thơng tin dự báo nguồn thu học phí,… có là vấn đề trở ngại của mơ hình?

3. Quy trình thực hiện cơng tác dự tốn hiện nay tại đơn vị như thế nào? Quy trình có khó khăn, bất tiện gì khi triển khai hay khơng?

4. Dựa trên số liệu báo cáo so sánh về số thu học phí thực tế và số thu học phí dự tốn, các thầy/cơ đánh giá như thế nào về thực trạng và tính hiệu quả của cơng tác dự tốn thu học phí? Thực trạng đó đã gây những trở ngại gì trong hoạt động của đơn vị?

Bảng 3.1. Kết quả thảo luận nhóm

Câu hỏi Tổng hợp nội dung trả lời

thống nhất

Một số ý kiến khác bổ sung cho câu trả lời

Câu hỏi 1 Các thành viên trong

nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời là phương pháp dự toán truyền thống, cách làm này được kế thừa theo những người làm trước đây để lại rồi áp dụng tới tận bây giờ.

Ưu điểm: Triển khai

thực hiện nhanh, không mất nhiều thời gian, dễ thực hiện, không tốn nhiều chi phí thực hiện dự toán, đặc biệt là dự toán số thu học phí hằng năm tại đơn vị.

Về nhược điểm của phương pháp truyền thống mà Nhà trường vẫn đang áp dụng là hiệu quả mang lại chưa cao, chỉ tiêu dự toán nguồn thu học phí dựa trên số lượng SV bao gồm số SV đang theo học, số SV dự kiến tuyển mới. Ngoài ra, hằng năm chưa có những kế hoạch hoặc đề xuất dự kiến số SV bỏ học, bảo lưu hoặc chuyển ngành làm ảnh hưởng đến con số thu học phí hằng năm cung cấp cho lãnh đạo nhằm điều chỉnh số chỉ tiêu sao cho phù hợp.

Phương pháp dự toán truyền thống được áp dụng phổ biến và cũng đã vận dụng khá lâu ở Nhà trường dần dần khơng cịn phù hợp

Câu hỏi Tổng hợp nội dung trả lời thống nhất

Một số ý kiến khác bổ sung cho câu hỏi

Nhược điểm: lấy cơ sở dự

toán cho năm kế tiếp là những số liệu cũ của năm liền kề trước đó. Các nhà quản lý khó khăn khi đưa ra quyết định chỉ tiêu tuyển sinh, chỉ tiêu SV đào tạo,…vì thiếu thơng tin khác để đánh giá tổng quát. Điều đó làm cho các nhà quản lý bị động hơn khi có những tình huống phát sinh ngồi dự toán: chỉ tiêu tuyển sinh khơng đạt như dự tốn đặt ra, số lượng SV bỏ học, bảo lưu nhiều. Điều này dẫn đến việc, hoạt động sử dụng kinh phí phải điều chỉnh thắt chặt lại để phù hợp với nguồn thu thực tế.

với chiến lược phát triển quy mô, cũng đã vận dụng khá lâu ở Nhà trường dần dần khơng cịn phù hợp với chiến lược phát triển quy mô, nhu cầu quản lý và mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị nữa.

Câu hỏi 2 Các thành viên tham gia

đều nhận định rằng: Việc áp dụng mơ hình dự tốn thơng tin từ dưới lên cũng đã mang lại những hiệu quả

Mơ hình này khi áp dụng trong giai đoạn hiện nay tại Nhà trường dần dần khơng cịn phù hợp bởi lẽ nhu cầu quản lý ngày càng cao, thông tin cung cấp để tham mưu

Câu hỏi Tổng hợp nội dung trả lời thống nhất

Một số ý kiến khác bổ sung cho câu hỏi

nhất định trong công tác lập dự tốn nguồn thu học phí nói riêng và dự toán tổng thể nói chung: số liệu cấp cơ sở gửi lên cấp cao thì đảm bảo sự tin cậy, đúng tiến độ.

Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình dự tốn này để xây dựng chỉ tiêu dự tốn số thu học phí hằng năm thì vẫn chưa khai thác được hết nguồn lực của đơn vị, công suất tối đa về tuyển sinh và đào tạo sinh viên mỗi năm.

cho các nhà quản lý để đưa ra những quyết định chiến lược mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao cải thiện nguồn thu học phí hằng năm,… cần đa dạng và chuẩn xác, cần có sự đồng điệu giữa quan điểm, tầm nhìn cả đơn vị cấp cơ sở và đơn vị cấp cao để thống nhất chỉ tiêu dự toán, xây dựng một bản dự tốn hồn chỉnh.

Câu hỏi 3 Ý kiến thống nhất của

các thành viên là còn chậm trễ ở cấp cơ sở cụ thể là các khoa đào tạo trong việc rà soát, đối chiếu số liệu với phòng TS-ĐT và CTCT- HSSV phục vụ công tác dự tốn số thu học phí hằng năm. Mặc dù trên các cuộc họp giao ban đã nhận được

Ngoài ra thì việc xây dựng dự toán ở khâu đối chiếu số liệu SV đang được đào tạo và số SV dự kiến tuyển mới, của các khoa đào tạo và phịng TS-ĐT, CTCT-HSSV thì vẫn cần dự tốn ln cả số SV bỏ học, bảo lưu, chuyển ngành vì thực trạng này hằng năm xảy ra thường xuyên nhưng trên các kế hoạch xây dựng chỉ tiêu từ các đơn vị vẫn chưa đề cập đến

Câu hỏi Tổng hợp nội dung trả lời thống nhất

Một số ý kiến khác bổ sung cho câu hỏi

những ý kiến đóng góp xây dựng nhưng vẫn cịn tình trạng này tiếp diễn.

Câu hỏi 4 Tổng hợp ý kiến: Dựa

trên Báo cáo cơng khai tài chính qua các năm và chỉ tiêu dự tốn mà phịng KH- TC công bố nội bộ, riêng ở nội dung số thu học phí ở khía cạnh dự toán và số thu thực tế là chênh lệch khá lớn, số dự toán chưa sát với thực tế. Điều này cho thấy: chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm không đạt như dự toán mong muốn, đồng thời số SV bảo lưu, bỏ học hoặc chuyển trường qua các năm ở con số khá cao làm ảnh hưởng đến mục tiêu thu học phí của Nhà trường không đạt được như mong muốn. Khi con số thực tế thu học phí thấp hơn khá nhiều so với dự tốn thì Nhà trường

Thực trạng về chỉ tiêu dự toán và thực tế đạt được còn khoảng cách khá lớn biểu hiện cho cơng tác dự tốn thu học phí hằng năm khơng như kỳ vọng của đơn vị. Tuy nhiên nhìn chung qua các năm con số tuyển sinh thực tế cũng đã tăng lên, do đó số dự tốn hằng năm cần phải có sự điều chỉnh lại cho phù hợp để làm cơ sở cho dự tốn số sử dụng kinh phí được lập một cách hợp lý nhất.

phải thực hiện việc thắt chặt chi tiêu và sắp xếp các khoản chi ưu tiên vì sự thiếu hụt kinh phí.

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu tổng hợp từ cuộc thảo luận nhóm)

Nhận xét

Thơng qua hoạt động thảo luận nhóm trao đổi trực tiếp với các lãnh đạo cấp cao là các thầy cô trong BGH, các trưởng phòng TS-ĐT,KH-TC, CTCT-HSSV và tập thể CB- NV phòng KH-TC, là những thầy cơ có thâm niên trong công tác quản lý giáo dục và quản lý tài chính. Tác giả nhận thấy rằng Nhà trường cũng đã có những nhìn nhận cụ thể về thực trạng cịn tồn đọng trong cơng tác dự tốn nguồn thu học phí hằng năm ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động tài chính nói riêng và hoạt đơng tồn trường nói chung, đồng thời nhận định thấy được tầm quan trọng ở nguồn thu học phí của nhà trường trong tiến trình xây dựng và phát triển. Qua những thảo luận đóng góp ý kiến giữa các thành viên trong nhóm thảo luận cho thấy những thực trạng của vấn đề mà tác giả nêu ra ở chương 1 là có căn cứ, có cơ sở, vấn đề được đánh giá ở các mặt: Phương pháp thực hiện dự tốn mang tính truyền thống khơng cịn phù hợp nhu cầu hiện tại, mơ hình dự tốn áp dụng chưa phát huy hiệu quả và nhu cầu quản lý, quy trình thực hiện dự tốn chưa chặt chẽ và đảm bảo sự nghiêm túc ở cấp cơ sở (khoa đào tạo), con số dự toán chưa sát với thực tế làm ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng kinh phí hằng năm tại đơn vị,… điều này phù hợp với những nhận định ban đầu mà tác giả nêu ra về thực trạng của cơng tác dự tốn nguồn thu học phí tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác dự toán nguồn thu học phí tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)