Nguyên nhân 2: Về mơ hình dự tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác dự toán nguồn thu học phí tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh (Trang 58)

CHƯƠNG 4 : KIỂM CHỨNG NGUYÊN NHÂN

4.3 Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu

4.3.2 Nguyên nhân 2: Về mơ hình dự tốn

Về cơng tác đánh giá mơ hình dự tốn theo hướng từ cấp cơ sở lên quản lý cấp cao (hay Mơ hình dự tốn thơng tin từ dưới lên trên) mà Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh đang áp dụng, các thành viên cũng đã tích cực đánh giá và đưa ra những nhận định thích hợp để có thể kiểm chứng ngun nhân về mơ hình dự tốn cịn tồn tại những vấn đề gây ảnh hưởng đến việc triển khai công tác dự tốn nguồn thu học phí hằng năm tại đơn vị. Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp với các thành viên, có 7/9 ý kiến tán đồng quan điểm: Mơ hình dự tốn theo hướng thơng tin từ dưới lên trên mà đơn vị áp dụng đến thời điểm hiện tại đã tồn tại những nhược điểm làm ảnh hưởng đến quyết định xây dựng chỉ tiêu dự tốn nói chung và số thu học phí nói riêng hằng năm. Trên cơ sở đó tác giả xin được tổng hợp những ý kiến trọng điểm trong 7 ý kiến đồng quan điểm, cụ thể: Cô Nguyễn Thị Kim Dung – Phó Trưởng phịng KH-TC nhận xét: “Bên cạnh những ưu điểm của mơ hình là dễ thực hiện, thời gian thực hiện nhanh chóng tuy nhiên hiệu quả của hoạt động dự toán dựa trên chất lượng đầu ra của một bảng dự tốn hồn chỉnh và hơp lý. Đối với nguồn thu học phí, khi áp dụng mơ hình dự tốn thơng tin từ quản lý cấp cơ sở lên quản lý cấp cao thì lại xuất hiện thực trạng chỉ tiêu dự tốn đề xuất khơng mang tính bức phá, chưa đề ra mục tiêu cao để phấn đấu nổ lực đạt được, thường chỉ tiêu SV dự kiến tuyển nằm ở mức có thể chấp nhận, cho ra con số thu học phí đủ đáp

ứng những nội dung chi cơ bản thường niên. Tuy nhiên, dựa trên số liệu báo cáo cho thấy hằng năm số SV đầu vào, đang học, tốt nghiệp đều không như mong đợi, dẫn đến số ước tính ln cao hơn số thực thu mặc dù chỉ tiêu cho năm kế hoạch mà quản lý cấp cơ sở đề xuất luôn nằm ở mức độ “an toàn”. Điều này khiến cho các nhà quản lý đặt dấu chấm hỏi ở chất lượng và hiệu quả công việc của các bộ phận trong năm học…”

Đồng quan điểm với ý kiến trên, thầy Châu Văn Bảo – Phó Hiệu trưởng Nhà trường bổ sung: “ khi BGH, Hội đồng Nhà trường nhận báo cáo dự toán nguồn thu học phí và số lượng SV dự kiến đào tạo cho năm kế hoạch để xem xét, ở vai trò là một trong những nhà quản lý của đơn vị, tơi nhận thấy với mơ hình thực hiện chưa khai thác được tiềm lực về kinh nghiệm tham mưu của các bộ phận ở cơng tác dự tốn số thu học phí, một phần hành khá là quan trọng đối với tài chính của đơn vị, chưa khai thác được triệt để công suất làm việc để đạt chỉ tiêu tối đa mà đơn vị xây dựng trong dự tốn. Do đó, rất cần thiết cho việc thiết kế lại mơ hình để tạo sự đồng thuận về quan điểm, tầm nhìn giữa Ban quản lý Nhà trường và quản lý cấp cơ sở, cấp trung gian khi tiến hành cùng nhau xây dựng chỉ tiêu dự tốn…”

Ngồi ra, thầy Nguyễn Kính – Trưởng phịng KH-TC đánh giá về mơ hình như sau: Bên cạnh những hiệu quả mà mơ hình mang lại, thì những nhược điểm của mơ hình đã phần nào gây khó khăn trong việc xây dựng chỉ tiêu dự toán một cách phù hợp, gần với thực tế khi chưa huy động và khai thác hết yếu tố về kinh nghiệm và nội lực của các bộ phận tham dự toán và tham mưu cho lãnh đạo.

Tổng hợp và nhận xét:

Trên cơ sở đánh giá quan điểm của các thành viên tham dự phỏng vấn riêng đối với ngun nhân về mơ hình dự tốn hiện tại mà Nhà trường đang áp dụng còn tồn tại những nhược điểm làm giảm hiệu quả cơng tác dự tốn nguồn thu học phí hằng năm của đơn vị, đó là một trong những lý do dẫn đến thực trạng mà tác giả đã dự đốn. Nhìn nhận lại vấn đề từ thời điểm xác định thực trạng tồn tại, cho đến kiểm định thực trạng và nghiên cứu kiểm chứng nguyên nhân đã chỉ rõ được những ảnh hưởng thực tế của mơ

hình dự tốn hiện tại của đơn vị đã làm giảm hiệu quả công tác dự tốn số thu học phí qua góc nhìn đánh giá của các thành viên trực tiếp tham gia dự toán hằng năm tại đơn vị, tác động đến những quyết định chiến lược mà các nhà lãnh đạo xây dựng cho năm kế hoạch, trong đó:

Mơ hình dự tốn thơng tin từ dưới lên trên chưa phát huy hiệu quả ở khía cạnh khai thác tiềm lực thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận trong đơn vị Nhà trường, yếu tố về kinh nghiệm tham mưu xây dựng chỉ tiêu dự tốn số thu học phí chưa hợp lý để thực hiện đạt gần với thực tế.

Mơ hình dự tốn chưa tạo sự đồng thuận giao thoa về tầm nhìn, ý kiến và quan điểm của quản lý cấp cao, quản lý cấp trung gian và cấp cơ sở trong việc cùng nhau xây dựng chỉ tiêu dự tốn nguồn học phí và dự toán tổng thể hằng năm, chỉ xây dựng theo chiều hướng từ cấp thấp lên cấp cao để xem xét phê duyệt.

4.3.3 Nguyên nhân 3: Về quy trình thực hiện dự tốn

Khi tiến hành trao đổi với các thành viên ở nhóm các câu hỏi (7) và (8) trong phụ

lục 4.3, tác giả nhận thấy các thành viên đánh giá rất khách quan và nhìn nhận những hạn

chế trong quy trình thực hiện dự tốn nguồn thu học phí, đồng thời thể hiện mong muốn các bộ phận cùng nhau thiết kế, xây dựng hồn thiện lại quy trình trở nên chặt chẽ hơn phục vụ cho mục tiêu dự toán đạt hiệu quả.

Tác giả tổng hợp kết quả phỏng vấn với 8/9 quan điểm đồng tình về việc quy trình thực hiện cơng tác dự tốn nguồn thu học phí hiện nay tại đơn vị diễn ra chưa chặt chẽ ở quản lý cấp cơ sở, cụ thể là sự phối hợp của một số khoa đào tạo. Tác giả tổng hợp một số quan điểm, ý kiến trọng tâm từ 8/9 thành viên để minh chứng cho nhận định: Quy trình thực hiện dự tốn nguồn thu học phí chưa chặt chẽ là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả cơng tác dự tốn nguồn thu học phí hằng năm của đơn vị, cụ thể:

Theo đánh giá của thầy Lê Xuân Thiện – Trưởng phòng CTCT-HSSV và thầy Hồ Văn Sĩ – Phụ trách phòng TS-ĐT, hằng năm khi tiến hành dự tốn số thu học phí thì đầu tiên số lượng SV là dữ liệu ban đầu cần xây dựng để làm cơ sở cho phịng KH-TC hồn

thiện báo cáo dự tốn số thu học phí để trình lên BGH và Hội đồng Nhà trường xem xét phê duyệt, nên cần phải có sự đối chiếu số liệu với các khoa đào tạo theo từng khóa, từng hệ đào tạo ở một số chỉ tiêu: Số lượng SV đang theo học, số lượng SV dự kiến tốt nghiệp, số lượng SV dự kiến tuyển mới cho năm kế hoạch,… Tuy nhiên, một số khoa cịn chậm trễ trong cơng tác thực hiện này nên hằng năm để chủ động thì phịng KH-TC cùng hai phịng TS-ĐT và CTCT-HSSV sẽ dựa trên con số kết xuất trên phần mềm quản lý SV là EPMT, cũng từ đó xuất hiện những sai sót như: chưa cập nhật kịp tình trạng bỏ học, bảo lưu, chuyển ngành của SV, con số dự kiến tốt nghiệp để loại trừ khi xây dựng chỉ tiêu số thu học phí cũng khơng đảm bảo tính chính xác cao, ngoài ra cũng khơng có những dự phịng thất thu ở nhóm SV dự kiến bỏ học, bảo lưu,…

Theo ý kiến của thầy Nguyễn Kính – Trưởng phịng KH-TC cho rằng quy trình này cần xây dựng chặt chẽ hơn, có thể đổi mới để phù hợp nhu cầu về quản lý, về nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn, nhưng nhìn chung phải có sự đồng bộ thực hiện nghiêm túc của các bộ phận tham gia. Với những hạn chế khơng đáng có khi triển khai quy trình, phần nào cũng gây ra những trở ngại trong việc thu thập những nguồn thông tin quan trọng từ quản lý cấp cơ sở, từ đó tác động lên đến việc xây dựng chỉ tiêu dự tốn thu học phí hằng năm và những quyết định mà BGH, Hội đồng Nhà trường trong năm kế hoạch. Do đó, cần đề xuất giải pháp hồn thiện lại quy trình dự tốn cho đồng bộ, nghiêm túc, trách nhiệm hơn nữa từ cấp cơ sở đến quản lý cấp cao.

Tổng hợp và nhận xét:

Từ những ý kiến đánh giá, nhận định từ các thành viên trong việc kiểm chứng nguyên nhân về quy trình thực hiện dự tốn nguồn thu học phí hiện nay của đơn vị, tác giả nhận thấy đây là một trong những nguyên nhân tác động đến hiệu quả dự toán nguồn thu học phí hằng năm của đơn vị, quan điểm này được sự đồng thuận của đa số các thành viên tham dự phỏng vấn, là những người có kinh nghiệm, thâm niên trực tiếp tham gia quy trình dự tốn hằng năm của đơn vị. Bên cạnh đó, các thành viên cũng bày tỏ những ý

kiến cá nhân về sự cần thiết xây dựng hồn thiện quy trình dự tốn nguồn thu học phí để khắc phục những vấn đề cịn tồn đọng trong quy trình.

4.3.4 Nguyên nhân 4: Một số nguyên nhân khác tác động đến hiệu quả cơng tác dự tốn nguồn thu học phí của đơn vị

Theo phụ lục 4.3, nhằm khai thác thêm một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng tác dự tóan nguồn thu học phí hằng năm thơng qua câu hỏi số (9) với nội dung:

(9) Đề xuất một số nguyên nhân có thể làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác dự tốn nguồn thu học phí tại đơn vị hằng năm:

(1) Chất lượng công tác tuyển sinh chưa cao;

(2) Thương hiệu đào tạo của Nhà trường chưa đủ cạnh tranh;

(3) Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện;

Ngoài những nguyên nhân về phương pháp dự tốn, mơ hình dự tốn, quy trình dự tốn đã trao đổi ở nội dung trên, thì 3 nguyên nhân khác tiếp theo mà tôi đề xuất, quý thầy/cô đồng ý với nguyên nhân nào? Tại sao? Hoặc vui lịng cho ý kiến khác (nếu có).

Tác giả tiến hành tổng hợp thống kê các quan điểm đồng ý, không đồng ý như sau:

Bảng 4.1. Tổng hợp số lượng đánh giá nguyên nhân tác động khác

STT Nguyên nhân đề xuất Đồng ý Không đồng ý

1 Chất lượng công tác tuyển sinh chưa cao.

7/9 2/9

2 Thương hiệu đào tạo của trường chưa đủ cạnh tranh.

3/9 6/9

3 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp với thành viên)

Tổng hợp các ý kiến đánh giá cho các nguyên nhân đề xuất:

Chất lượng công tác tuyển sinh chưa cao: Theo đánh giá của đa số các thành viên

trong danh sách phỏng vấn thì chất lượng tuyển sinh ảnh hưởng đến chỉ tiêu số lượng SV dự kiến tuyển mới cho năm kế hoạch có đạt được theo ước tính hay khơng, bên cạnh đó chất lượng tuyển sinh còn vấp phải những hạn chế cụ thể là sự giới hạn trong phạm vi tuyển sinh, cụ thể từ năm học 2018-2019 trở về trước chỉ tập trung vào các trường THCS, THPT, TT GDTX của những khu vực như duyên hải miền trung, khu vực TP.Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận thành phố như :Bình Dương, Đồng Nai chưa có sự mở rộng nhiều đến những khu vực tuyển sinh khác (Tham khảo phụ lục 4.4). Đồng thời ở công tác tuyển sinh chưa triển khai thêm nhiều chương trình hấp dẫn nhằm thu hút SV đăng kí theo học tại trường như: trao học bổng cho học sinh hiếu học hoặc có hồn cảnh khó khăn khi đến các trường phổ biến tuyển sinh,… Do đó, ở nguyên nhân này tác giả đề xuất với các thành viên và nhận được sự đồng ý với 7/9 trong tổng số thành viên.

Thương hiệu đào tạo của trường chưa đủ cạnh tranh: ở nguyên nhân này khi

tác giả đề xuất thì nhận những ý kiến khơng đồng tình với 6/9 trong tổng số thành viên. Cụ thể, theo ý kiến của thành viên thì tính đến thời điểm hiện tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng được Tổng Cục GDNN xếp là một trong 20 trường Cao đẳng đào tạo nghề nghiệp có chất lượng và đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp (năm 2018) và là một trong những trường GDNN có thâm niên đào tạo, ngoài ra Nhà trường cũng đã tiến hành Kiểm định và đạt chuẩn ISO 9001:2015 năm 2018 trong công tác đào tạo một số ngành trọng điểm và đang kiểm định chất lượng quản lý giáo dục trong 2019. Bên cạnh đó, Nhà trường cũng đang thực hiện dự án “Trường thông minh” dự kiến hoàn thiện năm 2021. Một số thế mạnh khác là Nhà trường có nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp sản xuất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu việc làm đầu ra cho SV sau tốt nghiệp, liên kết thực hiện các chương trình đào tạo quốc tế điển hình là dự án thang máy thang cuốn KONE đã đi vào hoạt động phục vụ dạy và học trong năm học 2018-2019. Với những thế mạnh đó đã bảo chứng cho

thương hiệu Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.Hồ Chí Minh trong lĩnh vực GDNN, do đó nguyên nhân về sự cạnh tranh của thương hiệu Nhà trường không phải là nguyên nhân chủ yếu.

Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện: Theo ý

kiến đánh giá của đa số thành viên phỏng vấn là trong giai đoạn xây dựng và phát triển Nhà trường gặp khơng ít những khó khăn về kinh phí khi tiến hành cải tiến, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật hiện đại để phục vụ công tác dạy và học. Tuy nhiên, Nhà trưởng đã chuyển hướng từ đầu tư dàn trải sang đầu tư trọng điểm vào các ngành đào tạo mũi nhọn ở các khoa Cơng nghệ Cơ Khí và Cơng nghệ Động Lực nhằm thu hút sinh viên kỹ thuật ở các khối ngành này, cho đến khi cải thiện được nguồn thu tài chính sẽ tiến tới cải thiện nâng cấp điều kiện máy móc thiết bị các khoa đào tạo cịn lại. Nhưng cũng xuất phát từ đó chất lượng đào tạo, tâm lý người học,… đã ảnh hưởng đến sư biến động về số lượng SV đào tạo tại đơn vị, là dấu hiệu phục vụ cho hoạt động xây dựng chi tiêu dự toán số thu học phí hằng năm. Kết quả đồng ý quan điểm điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện ảnh hưởng gián tiếp đến số lượng SV tuyển mới, số lượng SV đang theo học từ đó làm giảm hiệu quả cho cơng tác thu học phí hằng năm bị giảm sút, là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác dự tốn nguồn thu học phí hằng năm của đơn vị, kết quả chiếm đa số với 5/9 trong tổng số thành viên.

Tổng hợp và nhận xét:

Qua kết quả đánh giá và phân tích từ những quan điểm của các thành viên về những nguyên nhân mở rộng mà tác giả dự toán, bao gồm: Chất lượng công tác tuyển sinh chưa cao, thương hiệu đào tạo của trường chưa đủ cạnh tranh, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện, tác giả nhận định hai nguyên nhân chủ yếu được chấp nhận đa số từ ý kiến thành viên là chất lượng công tác tuyển sinh chưa cao và điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được nâng cấp toàn diện. Tác giả nhận thấy về thực tế hai nguyên nhân này phần nào cũng đã ảnh hưởng đến những suy xét, phán đốn dự tính cho chỉ tiêu dự tốn nguồn thu học phí trên cơ sở số lượng SV đào tạo cho năm kế

hoạch, là những nguyên nhân chủ quan mang tính chất nội tại bên trong của Nhà trường, điều này cũng có thể khắc phục khi Nhà trường cũng đã nhìn nhận rõ những hạn chế, những nguyên nhân còn tồn tại chưa được giải quyết, quan trọng hơn hết Trường Cao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác dự toán nguồn thu học phí tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh (Trang 58)