Tốc độ tăng trƣởng GRDP tỉnh Đồng tháp giai đoạn 2014-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 45 - 47)

của cả nƣớc giai đoạn 2016 - 2018 là 6,51 /năm), trong đó, khu vực nơng - lâm - thủy sản tăng 2,54 /năm; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 8,99 /năm; khu vực thƣơng mại - dịch vụ tăng 8,63 /năm. GRDP bình quân/ngƣời năm 2018 đạt 39,35 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 1.718 USD (theo giá thực tế), tăng 1,27 lần so với năm 2015.

Bảng 2.1.2.2: Tốc độ tăng trƣởng GRDP tỉnh Đồng tháp giai đoạn 2014 – 2018 2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng sản phẩm GRDP (Giá 2010) 39.809 40.069 42.681 45.134 51.790 Tăng thêm so với năm

trƣớc (Tỷ đồng) 2.127 260 4.849 2.082 1.257 GRDP bình quân đầu ngƣời (Triệu đồng) 23,8 32,62 34,8 34,1 39,8 Tốc độ tăng trƣởng bình quân 5,64% 6,07% 6,52% 5,75% 6,91%

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp(2017)

2.1.2.3. Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và phát triển doanh nghiệp

Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh đƣợc cải thiện mạnh mẽ. Trong 11 năm qua, Đồng Tháp liên tục nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu bảng xếp hạng PCI

cả nƣớc, đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long, điều này cho thấy chất lƣợng điều hành của tỉnh Đồng Tháp dƣới góc nhìn của cộng đồng doanh nghiệp ngày càng nâng cao (Chi tiết tại phụ lục 2.1.2.3).

Theo số liệu thống kê của tỉnh năm 2017, trên địa bàn tỉnh có 2.571 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh; so với năm 2010 số doanh nghiệp tăng lên 1,6 lần. Doanh nghiệp tập trung chủ yếu tại thành phố Cao Lãnh (21,4%); thành phố Sa Đ c (13,1 ), huyện Cao Lãnh (10,2%) .

Xác định công nghiệp là lĩnh vực đóng vai trị mũi nhọn trong quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Tỉnh đã tập trung chỉ đạo với nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trƣởng ngành công nghiệp nhƣ: xây dựng kết cấu hạ tầng các khu, CCN; kêu gọi đầu tƣ; hỗ trợ tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ... Đến nay, tỷ lệ lấp đầy ở khu công nghiệp đạt 96,15%, CCN khoảng 62,2%.

2.2. Khái quát về CCN tỉnh Đồng Tháp 2.2.1. Quy hoạch CCN 2.2.1. Quy hoạch CCN

UBND tỉnh Đồng Tháp(2016), phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại quyết định số 1317/QĐ-UBND.HC, trong đó quy hoạch 30 CCN với tổng diện tích là 1.290 ha (chi

tiết tại phụ lục 2.2.1).

Cuối năm 2018, Đồng Tháp đã thành lập đƣợc 14 CCN với diện tích quy hoạch chi tiết là 515,89 ha, diện tích đất cơng nghiệp thực tế là 326,53 ha, đất chƣa sử dụng là 159,57 ha. Nhìn chung, các CCN thành lập về cơ bản có cơ sở hạ tầng (điện cao, trung thế và hệ thống nƣớc sạch,…) tốt, hệ thống giao thông thủy bộ tƣơng đối thuận lợi cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các nhà đầu tƣ. Trong 14 CCN, thì 05 CCN (Phú Cƣờng, Bình Thành, Phong Mỹ, Vàm Cống, Cái Tàu Hạ) thu hút nhiều dự án đầu tƣ và 2/5 CCN này do doanh nghiệp đầu tƣ trọn gói HTKT nên tỷ lệ lấp đầy và hiệu quả sử dụng đất công nghiệp đạt mức khá, các CCN cịn lại mặc dù có dự án đầu tƣ nhƣng hiệu quả sử dụng đất công nghiệp chƣa cao do nhà đầu tƣ hoạt động cầm

chừng hoặc đăng ký dự án nhƣng chậm triển khai.

Hiện nay, Đồng Tháp đang triển khai thực hiện các nhiệm vụ để thành lập mới CCN Tân Thạnh – Thanh Bình (74 ha), CCN An Hòa – Thị xã Hồng Ngự (43ha), CCN Mỹ Hiệp 2 – Huyện Cao Lãnh (44 ha), diện tích khoảng 161 ha. Đồng thời, xem x t điều chỉnh lại quy hoạch CCN, loại bỏ các CCN quy hoạch định hƣớng không phù hợp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho phát triển công nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)