Thực trạng thu hút vốn ODA tại tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 52)

TT Nhà tài trợ Tổng vốn ODA Trong đó Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn vay Vốn viện trợ Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1 ADB 4.937.622 32,30 4.937.622 32,30 2 WB 1.491.679 9,76 1.491.679 9,76 3 Hàn Quốc 5.460.000 35,72 5.460.000 35,72 4 Na Uy 417.947 2,73 417.947 2,73 5 AFD 112.460 0,74 112.460 0,74 6 Úc 2.121.000 13,88 2.121.000 13,88 7 Khác (Nhật Bản; Đức; Arabia Saudi; SP-RCC; Italia; SEQUAP) 744.697 4,87 703.644 4,60 41.053 0,27 Tổng số 15.285.405 100,00 13.123.352 85,86 2.162.053 14,14

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp(2018)

Phân theo loại vốn: tổng vốn ODA là 15.285.405 triệu đồng, trong đó vốn vay 13.123.352 triệu đồng, chiếm 85,86%; vốn viện trợ 2.162.053 triệu đồng, chiếm 14,14%. Bảng 2.3.4: Thực trạng phân bổ vốn ODA tỉnh Đồng Tháp phân theo ngành, lĩnh vực TT Tên dự án Số dự án Tổng vốn ODA đã ký kết (triệu đồng) Chiếm tỷ lệ (%) 1 Giao thông 5 12.067.500 78,95 2 Nông nghiệp PTNT 10 1.435.596 9,39 3 Hạ tầng đô thị 1 1.039.908 6,80

TT Tên dự án Số dự án Tổng vốn ODA đã ký kết (triệu đồng) Chiếm tỷ lệ (%) 4 Cấp nƣớc dịch vụ công cộng 5 678.460 4,44

5 Giáo dục và Đào tạo 1 20.000 0,13

6 Y tế 4 43.941 0,29

Tổng số 26 15.285.405 100,00

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp(2018)

Nguồn vốn ODA tại Đồng Tháp đƣợc tập trung đầu tƣ vào các lĩnh vực chủ yếu: giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng, hạ tầng phát triển đô thị, giáo dục, y tế. Tổng số 26 dự án đƣợc phân bổ vốn ODA là 15.285.405 triệu đồng, gồm: Giao thông 05 dự án, phân bổ vốn ODA là 12.067.500 triệu đồng, chiếm 78,95 ; Nông nghiệp & PTNT 10 dự án, phân bổ vốn ODA là 1.435.596 triệu đồng, chiếm 9,39 ; Hạ tầng đô thị 01 dự án, phân bổ vốn ODA là 1.039.908 triệu đồng, chiếm 6,80 ; Cấp nƣớc dịch vụ công cộng 05 dự án, phân bổ vốn ODA là 678.460 triệu đồng, chiếm 4,44 ; Giáo dục và Đào tạo 01 dự án, phân bổ vốn ODA là 20.000 triệu đồng, chiếm 0,13 ; Y tế 04 dự án, phân bổ vốn ODA là 43.941triệu đồng, chiếm 0,29%.

Thực trạng thu hút vốn FDI

Tỉnh Đồng Tháp, hiện có tổng số 28 doanh nghiệp FDI đăng ký giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đăng ký là 4.210,694 tỷ đồng với tất cả các ngành nghề, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

(Phụ lục 2.3: Tổng hợp dự án FDI trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp)

Đầu tƣ trong CCN, tổng số 4 doanh nghiệp đầu tƣ 05 dự án với tổng vốn đăng ký 1.149 tỷ đồng thuộc lĩnh vực chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc và thủy sản, chế biến nơng sản và sản xuất bao bì nơng sản.

Bảng 2.3.5: Doanh nghiệp FDI đầu tƣ dự án trong CCN tỉnh Đồng Tháp

CCN Tên công ty/Nhà

đầu tƣ Tên dự án Ngày cấp giấy CNĐKĐT Tổng vốn đầu tƣ (tỷ VNĐ) Quốc gia Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành Công ty TNHH Liên doanh Austfeed Mekong Nhà máy thức ăn chăn nuôi 23/12/2015 675,000 Úc Công ty TNHH Liên doanh Austfeed Mekong

Trung tâm heo giống công nghệ cao

01/12/2016 440,000 Úc

Cty TNHH GUYOMARC’H Việt Nam (gắn với thành lập CN) Nhà máy chế biến thức ăn gia súc và thủy sản OCIALIS Việt Nam 09/07/2008 150,000 Pháp Mỹ Hiệp, Huyện Cao Lãnh ANNA ALEKSEEVNA POTANINA /Ms Xây dựng nhà máy sản xuất và chế biến nông sản 08/12/2016 205,000 Russia

Ông Wang Hsiang Han Sản xuất vỏ bao trái xoài 02/07/2018 21,000 Đài Loan- Trung Quốc Tổng cộng 1.149,000 Nguồn: Tác giả tổng hợp(2019)

Dòng vốn FPI tại Đồng Tháp đầu tƣ với hình thức góp vốn vào các doanh nghiệp (DN có vốn đầu tƣ nhà nƣớc, tham gia và thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, các hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp. “

Các Quỹ hỗ trợ tài chính nhà nƣớc tại Đồng Tháp có Quỹ đầu tƣ phát triển, Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp. Trong đó, Quỹ đầu tƣ phát triển cho các tổ chức, doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ dự án thuộc các lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ƣu tiên phát triển của địa phƣơng; đầu tƣ trực tiếp, góp vốn liên doanh vào các dự án thuộc đối tƣợng đầu tƣ. Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp bảo lãnh để các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay

vốn tại các tổ chức cho vay (các ngân hàng thƣơng mại và các quỹ tài chính nhà nƣớc ngồi ngân sách); cho vay khởi nghiệp đối với cá nhân, nhóm cá nhân có dự án khởi nghiệp.

Theo liên Hiệp hội các tổ chức Hữu nghị tỉnh Đồng Tháp, vốn tài trợ các tổ chức phi Chính phủ (NGO) thực hiện hơn 75 tỷ đồng đầu tƣ nhiều chƣơng trình, dự án về giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo... đồng thời tổ chức các hoạt động từ thiện xã hội tại địa phƣơng.

Qua thống kê, tác giả nhận thấy nguồn vốn đầu tƣ HTKT CCN tỉnh Đồng Tháp còn khá nhỏ, chủ yếu là vốn ngân sách địa phƣơng, chi đầu tƣ HTKT CCN khi có doanh nhiệp đầu tƣ dự án nhƣng quy mô vốn nhỏ; các cơ quan quản lý và địa phƣơng có CCN trên địa bàn chƣa chủ động trong việc ghi vốn đầu tƣ; chƣa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào đầu tƣ HTKT CCN. Đây là vấn đề cần xem xét trong quản lý CCN tỉnh Đồng Tháp thời gian tới.”

2.4. Phân tích thực trạng các công cụ thu hút vốn đầu tƣ vào xây dựng HTKT CCN tại Đồng Tháp

2.4.1. Kế hoạch, quy hoạch

Công tác quy hoạch và quản lý CCN luôn đƣợc lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp quan tâm, quy hoạch phát triển KCN, CCN đƣợc xem là nhiệm vụ tiên phong trong phát triển công nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế Tỉnh.

Quy hoạch và xây dựng các CCN thúc đẩy liên kết hạ tầng kỹ thuật thể hiện ở chỗ vị trí các CCN đều nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, các CCN nằm dọc theo các tuyến đƣờng giao thơng chính của địa phƣơng. Sở Cơng Thƣơng và UBND các địa phƣơng luôn đồng hành và tích cực hỗ trợ các chủ đầu tƣ hạ tầng CCN trong quá trình triển khai dự án, đặc biệt là cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng để chủ đầu tƣ hạ tầng CCN sớm đầu tƣ xây dựng hạ tầng, tạo mặt bằng có hạ tầng hồn chỉnh, sẵn sàng tiếp nhận các dự án đầu tƣ vào trong CCN.

2.4.2. Cơng cụ hành chính

Cơng khai, minh bạch các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, của Tỉnh, nhất là các chính sách thu hút đầu tƣ, các chính sách mới ban hành, thông tin về quy

hoạch, kế hoạch, dự án; niêm yết công khai, rõ ràng, cụ thể qui trình thủ tục hành chính tại trụ sở cơ quan; các thủ tục hành chính; chủ động tiếp cận nhà đầu tƣ và hỗ trợ nhà đầu tƣ trong thực hiện thủ tục đăng ký đầu tƣ dự án trên địa bàn Tỉnh.

Thƣờng xun rà sốt, đơn gian hóa thủ tục hành chính liên quan để tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho các nhà đầu tƣ đặc biệt là các nhà đầu tƣ vào các KCN, CCN tỉnh Đồng Tháp.

2.4.3. Công cụ chính sách

Thời gian qua, Trung ƣơng và tỉnh Đồng Tháp đã ban hành các quy định, chính sách hỗ trợ nhằm tăng cƣờng công tác quản lý và thúc đẩy sự phát triển CCN, nội dung chính sách nhƣ sau:

Bảng 2.4.3. Một số chính sách hỗ trợ đầu tƣ vào CCN tỉnh Đồng Tháp

Nội dung Chính sách

Chính phủ (2017), Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 về quản lý, phát triển CCN

Tiền thuê và thời gian thuê đất

Dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong CCN đƣợc miễn tiền thuê đất 7 năm; hƣởng các ƣu đãi khác theo quy định hiện hành. Trƣờng hợp nhiều mức ƣu đãi thì áp dụng mức ƣu đãi cao nhất.

Dự án đầu tƣ kinh doanh HTKT CCN đƣợc miễn tiền thuê đất 11 năm, đƣợc xem xét vay vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc với mức không quá 70% tổng mức đầu tƣ và hƣởng các ƣu đãi khác theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp nhiều mức ƣu đãi thì áp dụng mức ƣu đãi cao nhất.

Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp(2019), Nghị quyết số 231/2019/NQ-HĐND ngày 02 tháng 4 năm 2019 Phê duyệt Chương trình hỗ trợ đầu tư xây dựng HTKT

CCN tỉnh Đồng Tháp

Hỗ trợ lập quy hoạch chi tiết

Mức hỗ trợ 50% kinh phí theo dự tốn đƣợc phê duyệt, tối đa 500 triệu đồng/CCN

Hỗ trợ xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào CCN

- Nguồn vốn tỉnh hỗ trợ đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông kết nối đến hàng rào CCN phù hợp với nhu cầu giao thông của CCN.

- UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị chuyên ngành hỗ trợ đầu tƣ các công trình HTKT nhƣ cấp điện, cấp nƣớc, thốt nƣớc, thơng tin, viễn thông,… đến hàng rào CCN, đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhà đầu tƣ.

Nội dung Chính sách

Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu HTKT trong CCN

- Chủ đầu tƣ hạ tầng CCN đƣợc nguồn vốn tỉnh hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu HTKT CCN, bao gồm các hạng mục: san lấp mặt bằng, đƣờng giao thông nội bộ, hệ thống cấp nƣớc, hệ thống thoát nƣớc mặt và thoát nƣớc thải, trạm xử lý nƣớc thải, cầu bến lên hàng (nếu có), hệ thống đèn chiếu sáng. - Mức hỗ trợ: 30% tổng chi phí xây dựng các hạng mục của dự án đầu tƣ kết cấu HTKT CCN, nhƣng không quá 35 tỷ đồng/CCN.

- Phƣơng thức hỗ trợ: chủ đầu tƣ đƣợc tạm ứng khơng q 50% chi phí hỗ trợ khi khối lƣợng xây lắp cơng trình đạt từ 70% trở lên; phần còn lại sẽ đƣợc hỗ trợ dứt điểm khi cơng trình hồn thành và đƣa vào sử dụng.

Hỗ trợ chi phí bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng

- Chủ đầu tƣ HTKT CCN đƣợc nguồn vốn tỉnh hỗ trợ chi phí bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng theo phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức hỗ trợ:

- CCN tại các huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Tháp Mƣời và thị xã Hồng Ngự: hỗ trợ 35 , nhƣng không quá 40 tỷ đồng/CCN;

- CCN tại các huyện: Thanh Bình, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành: hỗ trợ 30 , nhƣng không quá 35 tỷ đồng/CCN; - CCN tại thành phố Sa Đ c và thành phố Cao Lãnh: hỗ trợ 25 , nhƣng không quá 30 tỷ đồng/CCN. Hỗ trợ kinh phí di dời các DN, HTX, CSSX gây ô nhiễm môi trƣờng và các hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ gia đình trong làng nghề vào CCN(gọi chung là doanh nghiệp, cơ sở sản xuất)

- Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền có Quyết định phê duyệt thuộc diện di dời, khi thực hiện dự án di dời vào CCN, đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ chi phí tháo dỡ, bốc xếp, vận chuyển di dời, xây dựng cơ sở là 30.000 đồng/m2. Mức hỗ trợ tính theo diện tích thực tế nhƣng tối đa không quá 10.000m2 đối với các Hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mức hỗ trợ tính theo diện tích thực tế nhƣng tối đa khơng q 2.000m2 đối với hộ kinh doanh. - Việc hỗ trợ sẽ đƣợc thực hiện khi các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ổn định đi vào hoạt động.

Nguồn: Tác giả tổng hợp(2019)

Các thơng tin chính sách ƣu đãi trên, đƣợc quy định rõ ràng, công khai minh bạch, áp dụng cho các nhà đầu tƣ trên tất cả các lĩnh vực. Các nhà đầu tƣ có thể nắm

bắt đƣợc các thơng tin ƣu đãi này ngay khi tiếp cận với địa phƣơng hoặc trên trang tin điện tử của tỉnh Đồng Tháp.

2.4.4. Hoạt động xúc tiến đầu tƣ

Đồng Tháp xuất bản đa dạng, phong phú các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ KCN, CCN,… nhƣ các ấn phẩm tài liệu thuyết trình, bản tin, tập san nội bộ, các đĩa DVD, VCD… bằng các ngôn ngữ khác nhau nhƣ Việt, Anh, Nhật, Hàn, Hoa,….

Tổ chức các hội thảo, hội nghị về xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc do tỉnh tổ chức nhƣ: tổ chức đoàn xúc tiến đầu tƣ đến Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Lào,… nhằm tiếp tục kết nối các nhà đầu tƣ tại các nƣớc này với các dự án trong tỉnh; tham gia các sự kiện xúc tiến đầu tƣ, hội nghị, hội thảo, thƣơng mại, du lịch; tham gia hội nghị, hội thảo tiếp xúc, làm việc với các cơ quan trung ƣơng liên quan, đại sứ quán các nƣớc tại Việt Nam để thiết lập quan hệ đồng thời xúc tiến đầu tƣ vận động viện trợ ODA, NGO và các dự án từ đó quảng bá hình ảnh, tiềm năng đầu tƣ của địa phƣơng đến các nhà đầu tƣ.

Nâng cao hiệu quả hoạt động các trang thông tin điện tử của Tỉnh, Sở, Ngành và địa phƣơng có liên quan; thƣờng xuyên cập nhật, cải tiến về nội dung để quảng bá, giới thiệu tiềm năng và cơ hội đầu tƣ, cơ chế chính sách mới của Trung ƣơng và địa phƣơng; đƣa tin về các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, đối ngoại và hợp tác với các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc. Đồng thời, tăng cƣờng liên kết và giới thiệu trên các website doanh nghiệp tỉnh để quảng bá hình ảnh KCN, CCN,.. tỉnh Đồng Tháp.

2.5. Phân tích các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tƣ HTKT CCN tại tỉnh Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp

2.5.1. Tiềm năng phát triển của địa phƣơng

Đồng Tháp 11 lần liên lục nằm trong nhóm 05 tỉnh, thành phố đứng đầu PCI cả nƣớc và 03 lần xếp hạng nhì; tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt từ 5,5 đến dƣới 7%; với hơn 2.500 doanh nghiệp nhỏ và vừa, Đồng Tháp triển khai thực hiện Luật hỗ trợ DNNVV, thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV và hỗ trợ khởi nghiệp, tăng

cƣờng hoạt động Quỹ đầu tƣ phát triển và triển khai thực hiện kế hoạch phát triển CNHT tỉnh Đồng Tháp nhằm hồn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ thu hút DN đến đầu tƣ tại Đồng Tháp.

Bảng 2.5.1. Đánh giá của DN đối với tiềm năng phát triển của tỉnh Đồng Tháp TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Tốt Rất tốt 1 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 15/184, chiếm 8,2% 70/184, chiếm 38% 99/184, chiếm 53,8%

2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh

30/184, chiếm 16,3% 83/184, chiếm 45,1% 71/184, chiếm 38,6% 3

Sự phát triển kinh tế của hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp

4/184, chiếm 2,2% 43/184, chiếm 23,4% 83/184, chiếm 45,1% 54/184, chiếm 29,3% 4 Các lĩnh vực hỗ trợ phát triển Công nghiệp đa dạng, phong phú

1/184, chiếm 0,5% 66/184, chiếm 35,9% 100/184, chiếm 54,3% 17/184, chiếm 9,2%

Nguồn: Tác giả khảo sát(2019)

2.5.2. Vị trí, địa điểm kêu gọi đầu tƣ

Vị trí quy hoạch các CCN hầu hết nằm trên đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh, vận tải thủy, bộ khá thuận lợi; thông tin quy hoạch đƣợc công khai, minh bạch trên các phƣơng tiện truyền thông để ngƣời dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận; chủ trƣơng, chính sách đƣợc thơng tin, tun truyền đến ngƣời dân đồng tình với chủ trƣơng, chính sách phát triển KT-XH của tỉnh. Bên cạnh, cũng còn một vài CCN quy hoạch chƣa hiệu quả, vị trí quy hoạch chƣa hấp dẫn doanh nghiệp, mặc dù đã phê duyệt quy hoạch, tạo quỹ đất sạch nhƣng chƣa đầu tƣ hạ tầng do khơng có doanh nghiệp vào CCN đầu tƣ; tình trạng ngƣời dân không chấp nhận giá đền bù vẫn cịn nên chủ đầu tƣ gặp khó trong cơng tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho nhà đầu tƣ.

Bảng 2.5.2. Đánh giá của DN đối với vị trí, địa điểm quy hoạch CCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)