.12 Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 75)

4.4.2.2 Phân tích tác động niềm tin tổ chức đến dữ liệu mở

Bảng 4.13: Mơ hình Summary(IT -> OBA) Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin- Watson 1 .439a .193 .185 1.05609 2.207 a. Biến dự đoán: (Hằng số), IT b. Dependent Variable: OBA

Nhìn vào bảng 4.13 dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy, hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.185 cho thấy mơ hình tuyến tính này phù hợp với mức độ 18.5% có nghĩa là biến độc lập niềm tin tổ chức giải thích được 18.5% biến thiên của biến dữ liệu mở.

Bảng 4.14 ANOVA(IT --> OBA)

Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 28.276 1 28.276 25.352 .000b Phần dư 118.225 106 1.115 Tổng 146.501 107

a. Dependent Variable: OBA b. Predictors: (Constant), IT

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Bảng phân tích 4.14, giá trị Sig. rất nhỏ (< 0.05) có ý nghĩa là biến niềm tin tổ chức (IT) trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến dữ liệu mở (OBA), hay nói cách khác biến niềm tin tổ chức có thể giải thích được sự thay đổi của biến dữ liệu mở. Bảng 4.15 Bảng CoefficientsOBA Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Toleranc e Hệ số VIF 1 (Hằng số) 1.553 .625 2.484 .015 IT .577 .115 .439 5.035 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable: OBA

Kết quả trên ở bảng 4.15, có sig. < 0.05 tương đương với độ tin cậy trên 95% nên nhân tố niềm tin tổ chức được chấp nhận và có sự tác động đến biến dữ liệu mở. Mặc khác, hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) của biến độc lập mang dấu dương, có nghĩa là các biến này có quan hệ thuận chiều với biến dữ liệu mở, do đó niềm tin tổ chức có tác động cùng chiều với đến dữ liệu mở, giả thuyết H1 (IT --> OBA) được chấp thuận. Phương trình tuyến tính: OBA =1.553 + 0.577* IT.

Với giả thuyết H1 (IT --> OBA) và H3 (OBA --> PERF) được chấp thuận, do đó tác giả có thể kết luận rằng nhân tố IT cũng tác động gián tiếp đến PERF thông qua OBA

4.4.2.3 Phân tích tác động IT đến IOCM

Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter, kết quả phân tích cho thấy:

Bảng 4.16, hệ số R2 hiệu chỉnh 0.13, điều này cho thấy mơ hình tuyến tính này phù hợp quá thấp với mức độ 13% có nghĩa là biến độc lập niềm tin tổ chức chỉ giải thích được 13% biến thiên của biến Quản trị chi phí liên doanh nghiệp

Bảng 4.16 Mơ hình Summary(IOCM) Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin- Watson 1 .149a .022 .013 .82900 2.259 a. Predictors: (Constant), IT b. Dependent Variable: IOCM

Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 1.662 1 1.662 2.419 .123b Phần dư 72.847 106 .687 Tổng 74.510 107

a. Dependent Variable: IOCM b. Predictors: (Constant), IT

Bảng 4.17 giá trị Sig. 0.123 > 0.05 điều này có nghĩa là biến Niềm tin tổ chức (IT) trong mơ hình khơng có tương quan tuyến tính với biến Quản trị chi phí liên doanh nghiệp hay nói cách khác biến độc lập không thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc. Bảng 4.18 Coefficients(IOCM) Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Toleranc e Hệ số VIF 1 (Hằng số) 4.499 .491 9.166 .000 IT .140 .090 .149 1.555 .123 1.000 1.000

a. Dependent Variable: IOCM

Trong kết quả trên, có sig. 0.123 > 0.05 vậy biến IT khơng có ảnh hưởng đến biến IOCM, giả thuyết H2 (IT --> IOCM) không được chấp thuận.

4.5 Phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt cho biến kiểm sốt quy

Tác giả kiểm định sự khác biệt về mức tác động kết quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau bằng cách phân tích phương sai ANOVA một chiều (Analysis of variance – One way). Kết quả cho thấy (Phụ lục 4) quy mơ

doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Hay nói cách khác, quy mơ doanh nghiệp khác nhau khơng có sự phân biệt kết quả kinh doanh.

TÓM TẮT C ƢƠNG 4

Nội dung chương này trình bày kết quả phân tích bao gồm:

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo IT, IOCM, OBA, PERF thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha. Tất cả thang đo có độ tin cậy tốt và ở trong khoảng biến thiên [0.7 – 0.8].

- Vẫn giữ nguyên 14 biến quan sát, hội tụ thành ba nhân tố như ban đầu đó là: quản trị chi phí liên doanh nghiệp, dữ liệu mở, niềm tin tổ chức khi phân tích nhân tố EFA.

- Phân tích ANOVA cho kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể.

- Các giả thuyết H1 (IT --> OBA), H3 (OBA --> PERF), H4 (IOCM --> PERF) và IT tác động đến PERF thông qua OBA: được chấp nhận.

Chương cuối cùng sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo

C ƢƠNG 5. BÀN LUẬN VÀ K T LUẬN

Trong chương này, tác giả sẽ trình bày những phần chính: (1) Bàn luận về kết quả; (2) Đóng góp của nghiên cứu. Cuối cùng, (3) tác giả sẽ nêu ra những hạn chế của đề tài này và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Bàn luận về kết quả

Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra là xác định mối quan hệ giữa niềm tin trong tổ chức, kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh trong mối quan hệ người mua - nhà cung cấp của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả kiểm định giả thuyết trong mơ hình SPSS cho thấy ngoại trừ giả thuyết H2 (Niềm tin tổ chức tác động dương đến quản trị chi phí liên doanh nghiệp) không được ủng hộ và phù hợp với kết quả nghiên cứu của (K. Möller et al, 2011). Các giả thuyết còn lại được xây dựng và kiểm định trong bài nghiên cứu đều được ủng hộ cụ thể như sau:

Giả thuyết H1: Niềm tin tổ chức có tác động dương đến dữ liệu mở

Kết quả trình bày trong bảng 4.4.2.2 cho thấy mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức và dữ liệu mở của mối quan hệ giữa nhà cung cấp - người mua có ý nghĩa và có mối tương quan dương, do đó giả thuyết H1 được ủng hộ. Theo như dự đoán của lý thuyết chi phí giao dịch TCE và lý thuyết bất định, chi phí giao dịch sẽ giảm nhiều hơn khi niềm tin giữa các đối tác tăng lên tạo điều kiện cho việc tiết lộ dữ liệu chi phí trong các mối quan hệ liên doanh và hành vi cơ hội cho nhà cung cấp được coi là không thể xảy ra.

Kết quả nghiên cứu này mở rộng thêm nhận định của nghiên cứu (K. Möller et al, 2011) cho rằng niềm tin giữa các đối tác tăng lên thì các nhà cung cấp sẽ sẵn lịng cơng bố dữ liệu nhạy cảm hơn hoặc cung cấp các dịch vụ bổ sung trong các giao dịch trong tương lai hoặc sẽ cam kết giữ mối quan hệ lâu dài.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy niềm tin tổ chức càng cao thì mức độ trao đổi và thảo luận thơng tin kế tốn quản trị giữa các đối tác với nhau càng nhiều (hệ số beta = 0.439). Thơng tin chi phí được cung cấp bởi hệ thống kế

tốn quản trị khơng bị lạm dụng, dữ liệu được tiết lộ có thể góp phần xây dựng niềm tin trong các mối quan hệ liên doanh (Seal et al., 1999; Dekker, 2003).

Giả thuyết H3: Dữ liệu mở có tác động dương đến kết quả kinh doanh

Kết quả được trình bày trong bảng 4.4.2.1 cho thấy mối tương quan dương giữa dữ liệu mở và kết quả kinh doanh do đó, giả thuyết H3 được ủng hộ. Thơng tin chi phí trong các luồng OBA góp phần cải thiện kết quả kinh doanh bao gồm dữ liệu về chi phí, thời gian giao hàng, cơng bố số lượng và chất lượng hàng hóa. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của (Caglio, 2018), (Wang, 2017). Tuy nhiên, trong nghiên cứu (Caglio, 2018) cho biết loại thơng tin nhạy cảm nhất có thể được tiết lộ về mặt tổ chức, cải thiện kết quả kinh doanh ở mức độ lớn hơn so với chỉ tiết lộ thơng tin kế tốn quản trị. Bên cạnh đó, kết quả phân tích ở 4.4.2.1 cho biết hệ số beta = 0.298 có thể giải thích rằng mức độ cơng bố dữ liệu mở về thơng tin chi phí, thời gian giao hàng, công bố số lượng và chất lượng hàng hóa tăng lên thì kết quả kinh doanh được cải thiện đáng kể.

H4: Quản trị chi phí liên doanh nghiệp tác động dương đến kết quả kinh doanh

Kết quả được trình bày trong bảng 4.4.2.1 cho thấy mối tương quan dương giữa quản trị chi phí liên doanh nghiệp và kết quả kinh doanh do đó, giả thuyết H4 được ủng hộ. Quản trị chi phí thơng qua bốn kỹ thuật: chi phí mục tiêu, cân bằng chức năng giá - chất lượng, chi phí nghiên cứu liên tổ chức, quản lý chi phí hiện hành nhằm giảm chi phí và tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Porter and Millar, 1985). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của (Neven, 2017), (Wang, 2017). Bên cạnh đó kết quả phân tích ở 4.4.2.1 cho biết hệ số beta = 0.353 có thể giải thích rằng việc tăng cường quản lý chi phí trong liên tổ chức chặt chẽ hơn thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tăng lên đáng kể.

5.2 Đóng góp của nghiên cứu

5.2.1 Về mặt lý thuyết

Bổ sung thêm lý thuyết mơ hình về nhân tố niềm tin tổ chức tác động đến kết quả kinh doanh thơng qua kế tốn mở.

Giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn trong việc triển khai và thực hiện kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp nhằm kiểm sốt chi phí để tối đa hóa lợi nhuận.

5.2.2 Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học khá hữu ích cho các doanh nghiệp tham khảo trong việc đưa ra các giải pháp giảm chi phí nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Thứ nhất, nghiên cứu này được thực hiện trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh,

tuy nhiên với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chỉ thực hiện ở một số khu vực nên tính đại diện của mẫu chưa cao. Để có một bức tranh tổng thể hơn về đối tượng nghiên cứu cần có cần có thêm những nghiên cứu như thế này ở tất cả các tỉnh thành trong phạm vi toàn quốc.

Thứ hai, tác giả thực hiện nghiên cứu cắt ngang với dữ liệu thu nhập tại một thời

điểm nên số lượng mẫu thu được có tính đại diện chưa cao và chỉ điều tra được mức độ dữ liệu mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp tại một thời điểm và chỉ khảo sát ở một phía trong mối quan hệ nhà cung cấp - người mua. Các nghiên cứu trong tương lai nên thu thập dữ liệu theo chiều dọc và khảo sát ở cả hai đối tượng trong mối quan hệ mua bán.

Thứ ba, số lượng mẫu thu được mặc dù đủ để phân tích trong mơ hình hồi quy

tuyến tính đa biến trong phần mềm SPSS. Với mơ hình có biến trung gian thì việc phân tích nên sử dụng phương pháp phân tích SEM trong AMOS nhưng vì số lượng mẫu thu được không nhiều để thực hiện theo phương pháp SEM. Do đó, các nghiên cứu trong tương lai nên thu thập số lượng mẫu nhiều hơn và có sự phân bố đều số lượng mẫu cho các loại hình sở hữu, nhằm kiểm định lại giả thuyết này.

Thứ tư, nghiên cứu này chỉ xem xét mức độ niềm tin trong mối quan hệ nhà cung

cấp - người mua trong quá trình thực hiện quản trị chi phí và dữ liệu mở, chưa xem xét các mối quan hệ khác. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo, có thể xem xét các khía

cạnh khác trong mối quan hệ đối tác để có sự hiểu biết tồn diện hơn khi thực hiện quản lý chi phí liên doanh nghiệp và dữ liệu mở.

Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ đưa yếu tố kiểm sốt là quy mơ nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng những biến định tính về đặc điểm khảo sát như giới tính, trình độ học vấn...

5.4 Kết luận

Với đề tài “Mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh” được trình bày thơng qua việc khảo sát lấy ý kiến một cách khách quan của các trưởng phịng, phó, tổ trưởng phịng tài chính kế tốn, phịng kinh doanh. Dữ liệu được xử lý từ các phân tích thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân tích hồi quy và phân tích ANOVA. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số định hướng nghiên cứu trong tương lai nhằm phát triển mơ hình lý thuyết về quản trị chi phí liên doanh nghiệp và dữ liệu mở. Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp tham khảo trong việc đưa ra giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TI NG VIỆT

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà Xuất Bản Hồng Đức

Hồ Xuân Tiến, (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp cổ phần hóa: nghiên cứu tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh Tế

TP.HCM

Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế và thực hiện. NXB Lao động xã hội.

Nguyễn Thanh Hùng, (2018). Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực,

trách nhiệm xã hội và kết quả hoạt động kinh doanh: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến thực phẩm tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ. Đại

học Kinh Tế TP.HCM

Nguyễn Văn Thụy, (2015). Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh Tế TP.HCM

TÀI LIỆU TI NG ANH

Agndal, H., & Nilsson, U. (2009). Interorganizational cost management in the exchange process. Management Accounting Research, 20(2), 85–101. https://doi.org/10.1016/j.mar.2008.07.001

Caglio, A. (2018). To Disclose or Not to Disclose? An Investigation of the Antecedents and Effects of Open Book Accounting. European Accounting

Review, 27(2), 263–287. https://doi.org/10.1080/09638180.2017.1315313

Caglio, A., Ditillo, A., Xu, C., Wang, S., Fehr, L. C. F. de A., Rocha, W., … Formentini, M. (2012). Empirical research on the impact of open-book

accounting on organizational performance. Management Accounting Research,

23(2), 68–83. https://doi.org/10.1016/j.mar.2012.03.001

Churchill, G. (1979). A Paradigm for Developing Better Measures of Marketing Constructs. Journal of Marketing Research, 16(1), 64–73.

https://doi.org/10.1177/002224377901600110

Cooper, R., & Slagmulder, R. (2004). Interorganizational cost management and relational context. Accounting, Organizations and Society, 29(1), 1–26. https://doi.org/10.1016/S0361-3682(03)00020-5

Cooper, R., & Yoshikawa, T. (1994). Inter-organizational cost management systems: The case of the Tokyo-Yokohama-Kamakura supplier chain.

International Journal of Production Economics, 37(1), 51–62.

https://doi.org/10.1016/0925-5273(94)90007-8

Dekker, H., & Smidt, P. (2003). A survey of the adoption and use of target costing in Dutch firms. International Journal of Production Economics, 84(3), 293– 305. https://doi.org/10.1016/S0925-5273(02)00450-4

Delbufalo, E. (2012). Outcomes of inter-organizational trust in supply chain relationships: A systematic literature review and a meta-analysis of the empirical evidence. Supply Chain Management, 17(4), 377–402. https://doi.org/10.1108/13598541211246549

Cost Management and Open Book Accounting : a Review. Asian Journal of

Accounting Perspectives, 9, 67–96.

Dhaifallah, B., & Maelah, R. (2019). Measuring Inter-organizational Cost

Management and Open Book Accounting. 56.

Fayard, D., Lee, L., Leitch, R. A., & Kettinger, W. J. (2011). The Effect of Internal Cost Management, Information Systems Integration, and Absorptive Capacity on Interorganizational Cost Management: A Pilot Study. SSRN Electronic

Journal, 0712, 1–55. https://doi.org/10.2139/ssrn.921489

Fayard, D., Lee, L. S., Leitch, R. A., & Kettinger, W. J. (2012). Effect of internal cost management, information systems integration, and absorptive capacity on

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa niềm tin tổ chức, kế toán mở và quản trị chi phí liên doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)