3.1 ơ sở lý thuyết của nghiên cứu
3.1.2 Lý thuyết về vốn tín dụng vi mơ
3.1.2.1 Khái niệm tài chính vi mơ
Theo quan điểm của Ngân hàng ADB, 2000: “Tài chính vi mơ là việc cấp cho
các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ (gọi là tín dụng vi mơ), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. Tài chính vi mơ thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những người nghèo và rất nghèo có nhu cầu rất lớn đối với các sản phẩm tài chính, nhưng khơng tiếp cận được các thể chế tài chính chính thức”.
Tài chính vi mơ được xem là cơng cụ hữu hiệu trong chiến lược xóa đói giảm nghèo các quốcc gia. Tổ chức này có sự phát triển mạnh mẽ từ khi mơ hình ngân hàng Grameen- ngân hàng người nghèo của giáo Muhammad Yunus ra đời.
Cơ sở kinh tế học của tài chính vi mơ: cho rằng giá trị hoàn trả của những khoản vay nhỏ có hình dạng đường cong hữu dụng biên (Hình 3.1). (Võ Khắc Thường và cộng sự, 2012; Mai Thị Hồng Đào, 2016)
3.1.2.2 Tín dụng vi mơ
Tín dụng: là những khoản vay, mượn với mức mức lãi suất nhất định và tuân thủ nguyên tắc hoàn trả theo hợp đồng đã ký kết.
Tín dụng vi mô là việc cung cấp các khoản cho vay nhỏ đến các đối tượng khách hàng là người nghèo, người có thu nhập thấp giúp họ tạo lập trong kinh doanh, tạo dựng tài sản và gia tăng thu nhập.
25
Theo Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Tín dụng vi mô tại Washington tháng 2/1997, “Tín dụng vi mơ là việc cung cấp các khoản vay quy mô
nhỏ đến đối tượng người nghèo, với mục đích giúp những người thụ hưởng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận, từ đó nâng cao chất lượng đời sống cho người vay vốn và gia đình của họ”.
Như vậy, có thể thấy, khái niệm tín dụng vi mơ mang ý nghĩa hẹp hơn so với tài chính vi mơ, chỉ tập trung vào hoạt động cấp tín dụng cho những người khơng có cơ hội tiếp cận đến các hình thức tín dụng khác do khơng đáp ứng yêu cầu cấp tín dụng của các tổ chức này. Trong khi đó tài chính vi mơ mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ tài chính với hàm ý bao gồm cả tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm và phát triển cộng đồng. (Khandarlar, 2006).
3.1.2.3 Hiệu quả tín dụng vi mơ
Hiệu quả tín dụng là sự thể hiện nhiều mặt cả về hiệu quả kinh tế và xã hội. Tín dụng vi mô: cung ứng công cụ hữu hiệu cho người nghèo để họ có điều kiện vươn lên thốt nghèo bằng sinh kế, bằng chính sức lao động của bản thân.
Cơ sở kinh tế học của tài chính vi mơ: xét tiêu chí lợi nhuận trên đơn vị vốn thì người nghèo đạt đước lớn hơn người khá giả. Vì vậy, giá trị hồn trả biên có dạng hình cong hữu dụng biên. (Võ Khắc Thường và Trần Văn Hoàng, 2013)
26
Hình 3.1: Đường giá trị hồn trả biên giữa người nghèo và người giàu hơn
Nguồn: Milford Bateman (2010), Why doesn’t MicroFinance work?)
Giá trị hoàn trả biên của những khoản vay nhỏ có hình dạng đường cong hữu dụng biên. Điều đó có nghĩa, khả năng kinh doanh sinh lợi đạt được lợi nhuận trên mỗi đơn vị vốn của người nghèo có lớn hơn người khá giả và họ trả lãi vay cao hơn cho những khoản tín dụng từ ngân hàng. (Hình 3.1)
Hình 3.2, mơ hình minh họa tác động tích cực của tài chính vi mơ vào sản xuất tiêu dùng khi được hưởng tín dụng ưu đãi được hiểu người sản xuất đã được trợ giá đầu vào. Điều này tương tự khi người nghèo được vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi, có nghĩa chi phí đầu vào sản xuất là vốn đã được trợ giá. Do đó, khi chi phí đầu vào giảm, giá rẻ hơn, người sản xuất sẽ mở rộng được quy mô. Minh chứng cho lập luận này, thặng dư người sản xuất tăng một khoảng bằng (a+b), Chí phí trợ giá cho người sản xuất là (b+c+d). Trong khi đó, an sinh xã hội bằng -c. Nguồn lực sử dụng thêm sẽ bằng (b+c+d). Tiết kiệm ngoại tệ để nhập khẩu (b+d).
Giá trị đầu ra
Giá trị hoàn trả biên của người nghèo
Giá trị hoàn trả biên của người giàu hơn
27
Hình 3.2: Lợi ích của tài chính vi mơ cho an sinh xã hội
Nguồn: Milford Bateman (2010), Why doesn’t MicroFinance work?)
Hình 3.3: Lợi ích của tài chính vi mơ cho sản xuất
Nguồn: Milford Bateman (2010), Why doesn’t MicroFinance work?)
P P 1 Q 1 Q 2 Q S1 S2 a b c d P1 P2 S1 S2 Q1 Q2 Q D a d e b c f g P
28
Hình 3.3, Phân tích mơ hình: khi Sản lượng tăng từ Q1 đến Q2. Thặng dư người sản xuất dịch chuyển từ (a+b) sang (b+c+f+g). Lúc này, nếu a< (c+f+g) thì người sản xuất được lợi, thặng dư tiêu dùng tăng thêm một khoảng là (a+d+e).và ngược lại. Tài chính vi mơ giúp tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản xuất, tiết kiệm.