Quy trình nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh tiền giang (Trang 33 - 51)

Hình 2 .5 Mơ hình đề xuất cho nghiên cứu

Hình 2.6 Quy trình nghiên cứu của đề tài

( Nguồn : Tác giả tự đề xuất )

Bước 1

• Đặt vấn đề nghiên cứu.

Bước 2

• Cơ sở lý thuyết, tổng quan các nghiên cứu trước.

Bước 3

• Nghiên cứu sơ bộ

Bước 4

• Lập phiếu câu hỏi, khảo sát thử nghiệm đánh giá tính phú hợp của bảng câu hỏi

Bước 5

• Điều tra sơ bộ

Bước 6

• Điều chỉnh lại bảng câu hỏi sơ bộ cho phù hợp hơn

Bước 7

• Lập phiếu câu hỏi chính thức

Bước 8

• Khảo sát điều tra

Bước 9

• Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha • Phân tố nhân tố khám phá EFA

• Phân tích tương quan • Phân tích hồi quy

• Kiểm định one - Sample T -test

• Kiểm định independent - Sample T - Test • Kiểm định ANOVA

Bước 10

Sau khi tổng hợp được cơ sở lý thuyết và tổng quan từ các nghiên cứu trước để tìm các yếu tố cơ bản tác động đến ý định hành vi tham gia BHYT TN. Tôi tiến hành nghiên cứu sơ bộ để kiểm chứng lại tính hợp lý của các yếu tố tác động đến hành vị ra quyết định tham gia BHYT TN.

2.5.2 Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp thảo luận và khảo sát thử. Bước này nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Thông tin thu thập được từ việc thảo luận là cơ sở hỗ trợ cho việc thiết kế bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng; khám phá, bổ sung các nhân tố mới ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT TN. Nghiên cứu này được thực hiện trong tháng 8 năm 2018 với sự tham gia thảo luận và khảo sát thử của các chuyên gia.

Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu thăm dò bằng cách điều tra thử 30 người dân đến giao dịch tại cơ quan BHXH tỉnh Tiền Giang bằng phiếu khảo sát sơ bộ nhằm phát hiện ra những sai sót, biến thừa, kiểm định sự phù hợp của thang đo để tiến hành điều chỉnh, xây dựng phiếu khảo sát chính thức cho nghiên cứu.

2.5.3 Nghiên cứu chính thức

Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp phát phiếu khảo sát từng người dân bằng câu hỏi. Bước này đánh giá các thang đo, kiểm định lại mơ hình, các giả thuyết nghiên cứu và khám phá và đánh giá các yếu tố có tác động đến quyết định tham gia BHYT TN tại địa bàn tỉnh Tiền Giang. Khảo sát chính thức được thực hiện bằng cách gặp gỡ từng người dân ngẫu nhiên tại ủy ban nhân xã, khu phố.

 Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên và thuận tiện.

 Phương pháp: tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp phát phiếu khảo sát.

 Đối tượng phát phiếu khảo sát: người dân sinh sống tại địa bàn tỉnh Tiền Giang.

2.5.4 Xây dựng thang đo.

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm (dùng cho các biến định lượng). Mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý mức 5 là hồn tồn đồng ý. Các thang đo được sử dụng trong đề tài là:

 Quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia BHYT TN.

 Thái độ đối với hành vi tham gia BHYT TN.

 Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia BHYT TN.

 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

 Ý định hành vi tham gia BHYT TN.

+ Quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia BHYT TN:

Ý định tham gia BHYT TN của một người chịu ảnh hưởng từ quyết định, thái độ, sự quan tâm có nhóm người có ý nghĩa quan trọng như cha mẹ, vợ chồng, bạn bè, đồng nghiệp. Theo lý thuyết TPB thì quy chuẩn chủ quan được định nghĩa là quan điểm, ý thức của những người nhân trọng đối với một cá nhân sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay khơng nên thực hiện hành vi. Biến “quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia BHYT TN” được kí hiệu là QCCQ và được biểu diễn bới những nhận xét đánh giá sau.

- QCCQ 1: Những người quan trọng với tôi nghĩ tôi nên tham gia BHYT TN. - QCCQ 2: Bạn bè tôi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi cho bản thân. - QCCQ 3: Đồng nghiệp tôi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi cho bản thân. - QCCQ 4: Gia đình tơi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi cho bản thân.

Đối với QCCQ 1 “ Những người quan trọng với tôi nghĩ tôi nên tham gia BHYT TN” Nhưng người quan trong trong câu hỏi được hiểu là ngồi bạn bè, đồng nghiệp, gia đình mà người

ý định, hành động của người đó có mức ảnh lớn hưởng tới quyết định của mình ví dụ như thầy cô,…

+ Thái độ đối với hành vi tham gia BHYT TN.

Thái độ đối với hành vi tham gia BHYT TN bao gồm những đánh giá tích cực hay tiêu cực của một cá nhân cụ thể khi cá nhân đó tự thực hiện các hành vi cụ thể (Ajzen, 1991). Biến “thái độ đối với hành vi tham gia BHYT TN” được kí hiệu là TDHV và được biểu diễn bởi các đánh giá nhận xét sau:

- TDHV 1: Mang đến sự đảm bảo tài chính lúc gặp phải rủi ro bệnh hiểm nghèo. - TDHV 2: Tham gia BHYT TN vì chi phí KCB ngày càng đắt đỏ.

- TDHV 3: Mức phí tham gia BHYT TN là hợp lý.

- TDHV 4: Thủ tục KCB, cấp phát thuốc khi đi khám bằng thẻ BHYT tự nguyện là nhanh chóng và đơn giản.

- TDHV 5: Khi đi KCB bằng thẻ BHYT TN thì không chờ đợi lâu. - TDHV 6: Tỷ lệ chi trả của BHYT TN hiện nay là hợp lý.

- TDHV 7: Cảm thấy an toàn khi tham gia BHYT TN vì quỹ BHYT TN được ngân sách nhà nước đảm bảo.

+ Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia BHYT TN.

Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia BHYT TN được định nghĩa là sự đánh giá của cá nhân đối với các yếu tố thuận lợi hay cản trở trong quá trình thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991). Biến “ nhận thức kiểm sốt hành vi tham gia BHYT tự nguyện” được kí hiệu là NTKS và được biểu hiện bởi các nhận xét, đánh giá sau:

- NTKS 1: Tơi có thể tham gia BHYT TN một cách nhanh chóng, thủ tục đơn giản.

- NTKS 3: Tơi có thể đi KCB, được cấp phát thuốc bằng thẻ BHYT tự nguyện một cách dễ dàng.

- NTKS 4: Tơi tham gia BHYT tự nguyện vì sức khỏe tơi khơng tốt. + Nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

Ngồi các nhân tố trong mộ hình (TBP) thì đề tài bổ sung nhân tố “ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ” vì có liên quan đến ý định tham gia BHYT TN. Theo các nghiên cứu trước thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe của một người có liên quan mật thiết đến ý định người này có tham BHYT hay khơng. Vì khi nhu câu chăm sóc sức khỏe càng cào sẽ dẫn đến chi phí KCB càng tăng vì thế khả năng tác động tích cực đến ý định hành vị tham gia BHYT cũng tăng theo. Bên cạnh đó thơng qua bước tham khảo ý kiến các chun gia có thâm niên cơng tác lâu trong lĩnh vực thu BHXH, BHYT thì hầu hết các chuyên gia cho rằng biến “ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe” trong thực tiễn có tác động tích cực đến ý định gia gia BHYT TN. Biến “ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe “ được kí hiệu NCCS và được biểu hiện bởi các nhận xét đánh giá sau:

- NCCS 1: Tôi thường đến cơ sơ KCB chỉ khi mắc các bệnh thông thường, khơng có biến chứng nguy hiểm (cảm cúm, đau nhức, ...)

- NCCS 2: Tôi thường đến cơ sở KCB chỉ khi mắc các bệnh có nguy cơ biến chứng, tài tật nhưng khơng có nguy cơ gây tử vong (gãy tay, gãy chân, ....)

- NCCS 3: Tôi thường đến cơ sơ KCB chỉ khi mắc các bệnh có nguy cơ gây tử vong cao (tai biến, tim mạch,...)

+ Ý định hành vị tham gia BHYT TN.

Ý định là một tiền đề cơ bản để thực hiện hành vi cuối cùng. Một quy tắc chung là ý định thực hiện hành vi càng cao thì khả năng thực hiện hành vi đó càng cao. Q trình từ ý định đến hành vị bị tác động bởi nhiều yếu tố. Trong nghiên cứu về ý định tham gia BHYT tự nguyện thì ý định hành vi tham gia BHYT tự nguyện là biến phụ thuộc chịu tác động bởi bốn nhân tố độc lập là thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm

sốt hành vi, và tình trạng sức khỏe hiện tại. Biến “ Ý định hành vi tham gia BHYT tự nguyện” được kí hiệu là YDTG và được biểu điễn bởi các nhận xét, đánh giá sau: - YDTG 1: Tôi sẽ thử tham gia BHYT TN.

- YDTG 2: Tơi có ý định giới thiệu cho bạn bè và người thân tham gia BHYT TN. - YDTG 3: Tham gia BHYT TN là điều cần thiết để đảm bảo trước rủi ro bệnh tật trong cuộc sống.

- YDTG 4: Tơi sẽ tìm hiểu tham về quyền lợi và trách nhiệm khi BHYT tự nguyện. Bảng 1.1 Tổng hợp các biến số phục vụ cho nghiên cứu

Các biến số Thang đo nghiên cứu Tên mã

hóa Quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia BHYT TN.

Những người quan trọng với tôi nghĩ tôi nên tham gia

BHYT TN. QCCQ 1

Bạn bè tôi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi cho

bản thân QCCQ 2

Đồng nghiệp tơi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi

cho bản thân. QCCQ 3

Gia đình tơi cho rằng tham gia BHYT TN là có lợi cho

bản thân QCCQ 4

Thái độ đối với hành vi tham gia BHYT TN

Mang đến sự đảm bảo tài chính lúc gặp phải rủi ro bệnh

hiểm nghèo TDHV 1

Tham gia BHYT TN vì chi phí KCB ngày càng đắt đỏ. TDHV 2 Mức phí tham gia BHYT TN là hợp lý. TDHV 3 Thủ tục KCB, cấp phát thuốc khi đi khám bằng thẻ

BHYT TN là nhanh chóng và đơn giản. TDHV 4 Khi đi KCB bằng thẻ BHYT TN thì khơng gặp phải

Tỷ lệ chi trả của BHYT TN hiện nay là hợp lý. TDHV 6 Cảm thấy an tồn khi tham gia BHYT TN vì quỹ

BHYT TN được ngân sách nhà nước đảm bảo. TDHV 7

Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia BHYT TN

Tơi có thể tham gia BHYT TN một cách nhanh chóng,

thủ tục đơn giản. NTKS 1

Tiếp cận được nhiều thông tin tuyên truyền về BHYT TN, và hiểu rõ chính sách BHXH, BHYT là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.

NTKS 2 Tơi có thể đi KCB, được cấp phát thuốc bằng thẻ

BHYT TN một cách dễ dàng. NTKS 3

Tơi tham gia BHYT TN vì sức khỏe tơi khơng tốt. NTKS 4

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Tơi thường đến cơ sơ KCB chỉ khi mắc các bệnh thông thường, khơng có biến chứng nguy hiểm (cảm cúm, đau nhức, ...)

NCCS 1 Tôi thường đến cơ sở KCB chỉ khi mắc các bệnh có

nguy cơ biến chứng, tàn tật nhưng khơng có nguy cơ gây tử vong (gãy tay, gãy chân, ....)

NCCS 2 Tôi thường đến cơ sơ KCB chỉ khi mắc các bệnh có

nguy cơ gây tử vong cao (tai biến, tim mạch,...) NCCS 3

Ý định hành vi tham gia BHYT TN

Tôi sẽ thử tham gia BHYT TN YDTG 1

Tơi có ý định giới thiệu cho bạn bè và người thân tham

gia BHYT TN YDTG 2

Tham gia BHYT TN là điều cần thiết để đảm bảo trước

rủi ro bệnh tật trong cuộc sống. YDTG 3

Tơi sẽ tìm hiểu tham về quyền lợi và trách nhiệm khi

BHYT TN YDTG 4

( Nguồn : Tác giả tự đề xuất)

Mơ hình nghiên cứu có một biến phụ thuộc là Ý định hành vi tham gia BHYT TN trong 4 giả thuyết đưa ra đều có tác động tích cực đến biến Ý định hành vi tham gia BHYT TN.

* Giả thuyết 1: Biến quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia có tác động tích cực đến ý đinh hành vi tham gia BHYT TN.

* Giả thuyết 2: Biến thái độ hành vi tham gia BHYT TN có tác động tích cực đến ý định hành vi tham gia BHYT TN.

* Giả thuyết 3: Biến nhận thức kiểm sốt hành vi tham gia BHYT TN có tác động tích cực đến ý định hành vi tham gia BHYT TN.

* Giả thuyết 4: Biến nhu cầu chăm sóc sức khỏe có tác động tích cực đến ý định hành vi tham gia BHYT TN.

 Mơ hình hồi quy dự kiến.

YDTG = 𝜷𝟎+ 𝜷𝟏𝑄𝐶𝐶𝑄 + 𝜷𝟐𝑇𝐷𝐻𝑉 + 𝜷𝟑𝑁𝑇𝐾𝑆 + 𝜷𝟒𝑁𝐶𝐶𝑆 + 𝜺𝒊

Trong đó:

YDTG: là biến phụ thuộc đại diện cho “Ý định hành vi tham gia BHYT TN”.

QCCQ: là biến độc lập đại diện cho “Quy chuẩn chủ quan về hành vi tham gia BHYT TN”.

TDHV: là biến độc lập đại diện cho “Thái độ hành vi tham gia BHYT TN”

NTKS: là biến độc lập đại diện cho “Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia BHYT TN”.

NCCS: là biến đốc lập đại diện cho “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe” của cá nhân.

𝜺𝒊: là sai số.

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu nhằm mô tả đánh giá của người dân đến các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định của họ khi tham gia BHYT TN. Gồm các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu thơ và lập bảng phân phối tần số.

2.5.5.2 Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang đo – Hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định giúp ta kiểm tra được mức độ chặt chẽ mà các mục trong thang đo tương quan với nhau.

Công thức của hệ số Cronbach α là : α = Np/[1 + p(N-1)]

Trong công thức p là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi được kiểm tra. Theo ( Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, năm 2007) thì hệ số Cronbach

α là đại lượng đại diện cho giới hạn tin cậy của thang đo, nên ở giai đoạn khám phá

khi xây dựng câu hỏi, hệ số nằm trong khoảng từ 0,6 đến 0,8 là hợp lý.

2.5.5.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).

Trong nghiên cứu phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tóm tắt và thu nhỏ các dữ liệu. Xét về mặt tốn học thì phân tích nhân tố gần giống với phân tích hồi quy bội ở chỗ mỗi biến được biểu diễn gần như là một kết hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng. Nếu các biến được chuẩn hóa thì mơ hình nhân tố được thể hiện bằng phương trình sau:

Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3 +…+ AimFm+ViUi Trong đó:

Xi: biến thứ i ( được chuẩn hóa ) Aij: hệ số hồi quy bội

M: số nhân tố chung F: các nhân tố chung

Ui: nhân tố đặc trưng của biến i

Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung. Bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát:

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 +…+ WikXk Trong đó:

K: số biến.

Wt: quyền số hay trọng số nhân. Fi: ước lượng trị số của nhân tố thứ i

Có một nguyên tắc được áp dụng để chọn các quyền số hay trọng số sao cho yếu tố thứ nhất giải thích được phần biến thiên nhiều nhất. Sau đó ta chọn một tập hợp các trong số thứ hai sao cho yếu tố thứ hai giải thích được phần biến thiên cịn lại và chú ý là khơng tương quan với yếu tố thứ nhất và cứ áp dụng như vậy cho việc lựa chọn các trọng số cho các yếu tố tiếp theo. Các yếu tố được ước lượng sao cho các trọng số của chúng không giống với giá trị của biến gốc và không tương quan với nhau. Yếu tố thứ nhất giải thích được nhiều nhất sự biến thiên của dữ liệu, yếu tố thứ hai giải tích được nhiều kế tiếp…

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA): Để kiểm định tính phù hợp của dữ liệu nhằm tiến hành phân tích nhân tố thì hệ số Bartlett’s test và KMO được dùng để kiểm định, cụ thể:

Bartlett’s test of sphericity: đại lượng Bartlett dùng để thống kê xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nói cách khác, ma trận tương quan tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh tiền giang (Trang 33 - 51)