( Nguồn : Nguồn: BHXH tỉnh Tiền Giang)
3.2 Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm y tế tự nguyện tại Việt Nam. Nam.
Quá trình phát triển BHYT ở nước ta đã đi được một chặng đường khá dài từ 1992 cho đến nay, tỷ lệ bao phủ dân số có tham gia BHYT đạt gần 87% dân số cả nước. Những kết quả rất lớn đạt được ngày càng cho thấy tính đúng đắn và thiết thực của chính sách BHYT. Quan trọng hơn, phát triển về mặt số lượng phải chú trọng đến chất lượng hoạt động, yếu tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững. Cùng với quá trình thực hiện nghị quyết số 21 – NQ/TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2015 và 2015- 2020, tốc
Hình 3.1: Số người tham gia BHYT tại Việt Nam tính đến 12/2017
(Đvt triệu người). (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam).
Hình 3.2: Tỷ lệ bao phủ dân số của BHYT tính đến tháng 12/2017.
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam).
Mặc dù tính đến thời điểm hiện nay tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt mức cao khoảng 86,4 % dân số, nhưng kết quả này vẫn chưa thể khẳng định là đây là sự phát triển bền vững bởi nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT, nhất là BHYT TN cịn nhiều khó khăn. Theo số liệu
0 10 20 30 40 50 60 70 80 2013 2014 2015 2016 2017 61,67 66,549 69,973 75,83 79,9
Số người tham giaBHYT tại Việt Nam
69,12% 71,21% 76,52% 81,80% 86,40% 30,88% 28,79% 23,48% 18,20% 13,60% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2014 2015 2016 2017
thống kế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện tham gia qua mỗi năm còn thấp so với tỷ lệ tham gia BHYT bắt buộc.
Hình 3.3 Cơ cấu đối tượng tham gia BHYT tính đến 12/2017
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2018)
Nguyên nhân cơ bản là nhận thức của người dân về quyền lợi khi tham gia BHYT TN, thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT tại các cở sở khám chữa bệnh còn chậm và còn hạn chế về khả năng đám ứng và chất lượng chăm sóc sức khỏe của hệ thống y tế còn nhiều bất cập, vẫn còn trường hợp quá tải trong nhiều bệnh viện, giá dịch vụ y tế cao,.. Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền phổ biến chính sách về BHYT chưa đồng bộ, một bộ phận người dân ở vùng sâu, vùng xa, người dân nghèo chưa nắm bắt được quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia BHXH, BHYT. Trong cơng tác phát triển đối tượng thì cơng tác phát triển đối tượng tham gia BHYT tự nguyện là công tác gặp nhiều khó khăn nhất vì nhận thức của người dân cịn hạn chế về chính sách BHYT tự nguyện, chưa chủ động tham gia khi sức khỏe bình thường mà chỉ khi phát sinh bệnh tật nghĩ đến việc tham gia BHYT tự nguyện, đặc biệt đối với trường hợp bệnh hiểm nghèo. Bên cạnh đó thì quyền lợi và mức phí tham BHYT tự nguyện chưa phù hợp với nhu cầu của từng bộ phận người dân.
3.3 Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện tại tỉnh Tiền Giang.
Số người tham gia BHYT tự nguyện 19% Số người tham gia BHYT bắt buộc 81%
Trong nhiều năm qua BHXH tỉnh Tiền Giang luôn phấn đấu để đạt được những mục tiêu, chỉ tiêu mà BHXH Việt Nam cũng như UBND tỉnh Tiền Giang giao trong việc tiến đến BHYT toàn dân. Theo số liệu tổng hợp của BHXH tỉnh Tiền Giang thì tình hình thực hiện BHYT tồn dân cũng như BHYT TN tại địa bàn tỉnh Tiền Giang được khái quát như sau.