CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu các thành tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Trước khi đi sâu hơn vào nghiên cứu dữ liệu đã thu thập được, cần đánh giá sơ bộ thang đo để loại các biến rác bằng cách đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha vì theo Nguyễn Đình Thọ (2013):
- Một đo lường có giá trị cao thì phải có độ tin cậy cao. Hay nói cách khác, độ tin cậy là điều kiện cần (nhưng chưa đủ) để cho một đo lường có giá trị;
- Cronbach’s Alpha là một loại hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu.
Trong bước đánh giá này, theo nghiên cứu của Nunnally & Bernstein (1994) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2013 trang 365) nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng lớn hớn hoặc bằng 0,30 thì biến đó mới đạt yêu cầu. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,60 là thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy.
4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Mơi trường kiểm sốt
Bảng 4.1: Đánh giá độ tin cậy thang đo Mơi trường kiểm sốt (Lần 1) Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,846 8
Bảng 4.2: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Mơi trường kiểm sốt (Lần 1) Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại bỏ
biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MT1 22,9940 28,669 0,677 0,817 MT2 22,7066 28,088 0,647 0,819 MT3 22,9461 28,087 0,742 0,810 MT4 23,1856 28,694 0,600 0,825 MT5 23,2036 30,272 0,276 0,877 MT6 22,7246 29,225 0,602 0,825 MT7 22,7126 27,290 0,728 0,809 MT8 22,3653 28,342 0,548 0,832
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo Mơi trường kiểm sốt được đo lường bởi 8 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,846 > 0,6. Tuy nhiên, biến “MT5” có hệ số tương quan biến tổng là 0,276 < 0,3, theo lý thuyết trên ta cần loại bỏ biến “MT5” và thực hiện kiểm định lại cho các biến còn lại.
Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo Mơi trường kiểm sốt (Lần 2) Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,877 7
Bảng 4.4: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Mơi trường kiểm sốt (Lần 2) Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại bỏ
biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MT1 20,0778 23,301 0,654 0,860 MT2 19,7904 22,709 0,633 0,863 MT3 20,0299 22,222 0,791 0,843 MT4 20,2695 22,837 0,633 0,863 MT6 19,8084 23,312 0,638 0,862 MT7 19,7964 21,717 0,747 0,847 MT8 19,4491 22,779 0,549 0,876
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Sau khi loại bỏ biến “MT5”, tiến hành kiểm định lần thứ 2, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,877 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
4.2.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá rủi ro Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá rủi ro
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,853 5
Bảng 4.6: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Đánh giá rủi ro Thống kê tương quan biến Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu loại bỏ
biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
DG1 13,6587 13,033 0,712 0,809
DG2 13,9521 14,275 0,626 0,832
DG3 13,8982 13,574 0,614 0,836
DG4 13,7006 13,572 0,659 0,824
DG5 13,8204 13,341 0,716 0,809
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo Đánh giá rủi ro được đo lường bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,853 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
4.2.1.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Hoạt động kiểm soát Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo Hoạt động kiểm soát
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,819 4
Bảng 4.8: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Hoạt động kiểm soát Thống kê tương quan biến Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
KS1 11,1078 6,964 0,772 0,705
KS2 11,0180 7,970 0,659 0,763
KS3 11,5269 8,106 0,582 0,800
KS4 11,3293 8,825 0,559 0,807
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo Hoạt đọng kiểm soát được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,819 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
4.2.1.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ thống thông tin và truyền thông Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ thống thông tin và truyền thông
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,812 4
Bảng 4.10: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Hệ thống thông tin và truyền thơng
Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TT1 9,2395 7,593 0,667 0,747
TT2 9,0120 8,602 0,590 0,784
TT3 9,1796 9,341 0,564 0,796
TT4 9,0898 7,155 0,720 0,720
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo Hệ thống thông tin và truyền thông được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,812 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
4.2.1.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo Giám sát Bảng 4.11: Đánh giá độ tin cậy thang đo Giám sát
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,890 4
Bảng 4.12: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Giám sát Thống kê tương quan biến Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
GS1 10,1198 7,239 0,824 0,832
GS2 10,1796 7,763 0,769 0,854
GS3 10,4671 8,275 0,701 0,879
GS4 10,1557 8,012 0,739 0,865
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo Giám sát được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,890 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
4.2.1.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu Bảng 4.13: Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu
Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0,837 4
Bảng 4.14: Thống kê tương quan biến tổng thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu Thống kê tương quan biến Thống kê tương quan biến
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
HH1 9,4850 7,998 0,660 0,798
HH2 9,3054 7,189 0,695 0,781
HH3 9,2994 7,356 0,644 0,805
HH4 9,5449 7,635 0,678 0,789
(Nguồn: Phụ lục 4.1 – Kết quả phân tích dữ liệu Cronbach’s Alpha)
Thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,837 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, có 1 biến quan sát là “MT5” cần phải được loại bỏ trước khi vào phân tích thành tố khám phá EFA.
Bảng 4.15: Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến STT Thành tố Số biến quan sát ban đầu Số biến quan sát còn lại Cronbach’s
Alpha Biến bị loại
1 Mơi trường kiếm
sốt 8 7 0,877 MT5
2 Đánh giá rủi ro 5 5 0,853
3 Hoạt động kiểm soát 4 4 0,819
4 Giám sát 4 4 0,890
5 Hệ thống thông tin
và truyền thông 4 4 0,812
6 Hữu hiệu 4 4 0,837
(Nguồn: Tác giá tự tổng hợp)