1.2.2 .Các rủi ro trong q trình phân cấp tài khóa
2.4. Thu thập dữ liệu
Dựa vào mơ hình nghiên cứu, tác tác giả thu thập số liệu theo năm cho 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong giai đoạn 2005 - 2016. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ ấn phẩm Tổng cục Thống kê. Do vậy, đảm bảo tính tin cậy về
số liệu cho thực hiện kiểm định. Trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu loại bỏ tỉnh Quảng Ngãi do không đảm bảo số liệu thu thập; ngồi ra, tỉnh Hà Tây và thủ đơ Hà Nội được sáp nhập vào năm 2007, do đó tác giả đã hợp nhất hai bộ số liệu này. Như vậy, sau khi rà soát, bộ dữ liệu nghiên cứu có 744 quan sát (T=12; N=62). Nhìn chung, số quan sát là 744. Chi tiết được thể hiện ở bảng bên dưới.
Bảng 2.2: Mô tả các biến cơ sở, ký hiệu sử dụng trong mơ hình và dấu kỳ vọng
Biến Kýhiệ
u Nguồn Đơn vị
tính
Kỳ vọng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh
(GDP bình quân đầu ngưởi tỉnh) Y
Tổng cục thống kê,
Bộ tài chính % +
- Biến đại diện phân cấp chi ngân sách, tỷ lệ % tổng chi ngân sách tỉnh/tổng chi ngân sách nhà nước
Fe Tổng cục thống kê,
Bộ tài chính % +
- Biến đại diện phân cấp thu ngân sách, tỷ lệ % tổng thu ngân sách tỉnh/tổng thu ngân sách nhà nước
Fr Tổng cục thống kê,
Bộ tài chính % +
- Biến đại diện cho đầu tư tư nhân, lấy log tự nhiên của vốn đầu tư tư nhân.
Inv Tổng cục thống kê,
Bộ tài chính % +
- Biến tỷ lệ lực lượng lao động Laf Tổng cục thống kê,
Bộ tài chính % +/-
- Biến đo lường độ mở thương mại
của địa phương, là tỷ lệ của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP.
Op Tổng cục thống kê,
Tóm lại: Chương 2 đưa ra các đánh giá chung về phân cấp tài khóa giữa CQTƯ và CQĐP ở Việt Nam qua đó thấy được q trình phát triển kinh tế luôn gắn liền với PCTK. Tuy vẫn còn một số cái còn hạn chế nhưng đây cũng là một tiền đề cho việc nâng cao PCTK. Từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp, giới thiệu các phương pháp và mô tả dữ liệu nghiên cứu, nguồn dữ liệu được lấy để thực hiện nghiên cứu thực trạng PCTK tại Việt Nam.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI