Thống kê các đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, công chức ở các phòng chuyên môn tại ủy ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 50)

Biến Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 83 46,11 Nữ 97 53,89 Vị trí cơng tác CBCC tại các phịng ban 142 78,89 Trưởng/Phó các phịng ban 37 20,56

Ban Lãnh đạo UBND Quận 3 01 0,56

Trình đợ

Trung cấp, cao đẳng 22 12,22

Đại học 130 72,22

Độ tuổi Từ 23 – 30 tuổi 115 63,89 Từ 31 – 40 tuổi 33 18,33 Từ 41 – 50 tuổi 15 8,33 Trên 50 tuổi 17 9,44 Thời gian làm việc Dưới 3 năm 15 8,33 Từ 3 – 5 năm 36 20,00 Trên 5 năm 129 71,67

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.1.1. Tỷ lệ giới tính

Kết quả từ trên cho thấy nghiên cứu có đối tượng là 180. Trong đó, khi xem xét theo từng biến thì kết quả như sau:

- Giới tính: Trong 180 đối tượng có 97 nữ chiếm tỷ lệ 46,11% và 83 nam chiếm tỷ lệ 53,89. Kết quả này cho thấy với 180 đối tượng thì số lượng nam chiếm ít hơn nữ.

Hình 4.1: Tỷ lệ giới tính (%)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.1.2. Tỷ lệ vị trí cơng tác

- Vị trí cơng tác: Vị trí CBCC tại các phịng ban có 142 đối tượng chiếm tỷ lệ 78,89%, vị trí Trưởng/Phó các phịng ban có 37 đối tượng chiếm tỷ lệ 20,56% và vị trí Ban Lãnh đạo UBND Quận 3 có 01 đối tượng chiếm tỷ lệ 0.56%.

46% 54%

Giới tính

Hình 4.2: Tỷ lệ vị trí cơng tác (%)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.1.3. Tỷ lệ trình đợ

- Trình độ: Với trình độ trung cấp, cao đẳng là 22 đối tượng chiếm tỷ lệ 12,22%, đại học là 130 đối tượng chiếm tỷ lệ 72,22% và sau đại học là 28 đối tượng chiếm tỷ lệ 15,56%.

Hình 4.3: Tỷ lệ vị trí trình đợ (%)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.1.4. Tỷ lệ đợ tuổi

- Độ tuổi: Độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi có 115 đối tượng chiếm tỷ lệ 63,89%, độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có 33 đối tượng chiếm tỷ lệ 18,33%, độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 15 đối tượng chiếm tỷ lệ 8,33% và trên 50 tuổi có 17 đối tượng chiếm tỷ lệ 9,44 %.

78.89%

20.56% 0.56%

Vị trí cơng tác

CBCC các phịng ban Trưởng/Phó các phịng ban Ban Lãnh đạo UBND Quận 3

14% 80% 6% Trình đợ Trung cấp, Cao đẳng Đại học Sau Đại học

Hình 4.4: Tỷ lệ đợ tuổi (%)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.1.5. Tỷ lệ thời gian làm việc

- Thời gian làm việc: Thời gian làm việc dưới 3 năm là 15 đối tượng chiếm tỷ lệ 8,33%, từ 3 đến dưới 5 năm trong công việc chiếm tỷ lệ 20,00% với 36 đối tượng và từ 05 năm trở lên là 129 đối tượng chiếm tỷ lệ 71,67%.

Hình 4.5: Tỷ lệ thời gian làm việc (%)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

63,89% 18,33% 8,33% 9,44% Đợ tuổi 22 - 30 31 - 40 41 - 50 Trên 50 8,33% 20% 71,67%

Thời gian làm việc

Dưới 3 năm 3 - 5 năm Trên 5 năm

4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC YÊU TỐ ĐỘC LẬP THÔNG QUA PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA

4.2.1. Đánh giá đợ tin cậy của yếu tố CV (Bản chất công việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định 4 thang đo thuộc nhân tố CV (Bản chất công việc) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.2: Kết quả thống kê tổng nhân tố Bản chất công việc

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,852

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

CV1 11.6556 5.065 0.678 0.827

CV2 11.4167 5.742 0.754 0.789

CV3 11.4444 6.170 0.642 0.833

CV4 11.4500 5.623 0.724 0.799

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thơng qua kết quả đánh giá độ tin cậy các của các thang đo thuộc nhân tố Bản chất công việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,852 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến CV1, CV2, CV3, CV4 thuộc nhân tố Bản chất công việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của yếu tố DK (Điều kiện làm việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định 4 thang đo thuộc nhân tố DK (Điều kiện làm việc) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.3: Kết quả thống kê tổng nhân tố Điều kiện làm việc lần 1

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,744

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DK1 11.4000 3.672 0.714 0.571

DK2 11.1944 4.180 0.696 0.596

DK3 10.8833 6.852 0.061 0.860

DK4 11.3889 3.300 0.723 0.563

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,744 và giá trị tương quan biến tổng của biến DK3 bằng 0,061 nhỏ hơn 0,3 (khơng đảm bảo cho u cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến DK3 thuộc nhân tố Điều kiện làm việc và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.

Bảng 4.4: Kết quả thống kê tổng nhân tố Điều kiện làm việc lần 2

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,860

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DK1 7.3278 3.216 0.744 0.795

DK2 7.1222 3.706 0.725 0.822

DK4 7.3167 2.854 0.758 0.790

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thơng qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Điều kiện làm việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,860 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DK1, DK2, DK4 thuộc nhân tố Điều kiện làm việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.3. Đánh giá độ tin cậy của yếu tố DT (Đào tạo, thăng tiến) thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định thang đo thuộc nhân tố DT (Đào tạo, thăng tiến) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.5: Kết quả thống kê tổng nhân tố Đào tạo, thăng tiến

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,732

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DT1 7.3833 2.584 0.615 0.573

DT2 7.3056 2.537 0.591 0.600

DT3 7.7111 2.910 0.464 0.749

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thơng qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tố Đánh giá kết quả công việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,893 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DG1, DG2, DG3 thuộc nhân tố Đánh giá kết quả công việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.4. Đánh giá độ tin cậy của nhân tố DG (Đánh giá kết quả công việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tố DG (Đánh giá kết quả công việc) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.6: Kết quả thống kê tổng nhân tố Đánh giá kết quả công việc

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,893

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DG1 8.1444 2.258 0.902 0.744

DG3 8.1389 2.299 0.874 0.770

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thơng qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tố Đánh giá kết quả công việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,893 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DG1, DG2, DG3 thuộc nhân tố Đánh giá kết quả công việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

4.2.5. Đánh giá đợ tin cậy của nhân tố DN (Chính sách đãi ngộ) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định 6 thang đo thuộc nhân tố DN (Chính sách đãi ngộ) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.7: Kết quả thống kê tổng nhân tố Chính sách đãi ngộ lần 1

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,846

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DN1 19.4056 9.293 0.851 0.773 DN2 19.4556 9.032 0.844 0.772 DN3 19.3389 9.756 0.725 0.800 DN4 19.4278 9.151 0.875 0.767 DN5 19.2833 10.227 0.666 0.812 DN6 19.1444 15.364 -0.234 0.927

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,846 và giá trị tương quan biến tổng của biến DN6 bằng -0,234 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến DN6 thuộc nhân tố Chính sách đãi ngộ và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.

Bảng 4.8: Kết quả thống kê tổng nhân tố Chính sách đãi ngợ lần 2

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,927

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DN1 15.3389 9.823 0.866 0.900 DN2 15.3889 9.535 0.863 0.900 DN3 15.2722 10.255 0.749 0.922 DN4 15.3611 9.685 0.888 0.895 DN5 15.2167 10.763 0.686 0.933

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.2.6. Đánh giá đợ tin cậy của nhân tố DL (Động lực làm việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha

Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tố DL (Động lực làm việc) và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.9: Kết quả thống kê tổng nhân tố Động lực làm việc

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,816

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DL1 7.4444 2.986 0.619 0.796

DL2 7.2278 2.702 0.719 0.697

DL3 7.3944 2.508 0.675 0.745

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thơng qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Động lực làm việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,816 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng

đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DL1, DL2, DL3 thuộc nhân tố Động lực làm việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.10: Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha

Nhân tố

Trước phân tích

Cronbach’s Alpha Sau phân tích Cronbach’s Alpha Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến Bản chất công việc 4 0,852 4

Điều kiện làm việc 4 0,860 3 (Loại DK3)

Đào tạo, thăng tiến 3 0,732 3

Đánh giá kết quả

công việc 3 0,893 3

Chính sách đãi ngộ 6 0,927 5 (Loại DN6)

Động lực làm việc 3 0,816 3

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của các thang đo, ta có thể kết luận rằng với 23 biến (bao gồm các biến của các nhân tố phụ thuộc và nhân tố độc lập) đưa vào phân tích thì tất cả các biến đều đạt yêu cầu ngoại trừ biến DK3 (thuộc nhân tố Điều kiện làm việc), DN6 (thuộc nhân tố Chính sách đãi ngộ). Do đó, các biến cịn lại (21 biến) bảo đảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo.

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal Components Analysis với phép xoay Varimax. Bước tiếp theo trong việc phân tích các nhân tố trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn 0,5 ( 0,5 ≤ KMO ≤ 1). Trường hợp KMO < 0,5 thì có thể dữ liệu khơng thích hợp với phân tích nhân tố khám phá (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tiêu chuẩn Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến trong việc xác định số lượng nhân tố trích trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác

định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu bằng 1. Ngồi ra, tổng phương sai trích (TVE) cần phải được xem xét, tổng này phải lớn hơn 0,5 (50%), nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) hay trọng số nhân tố biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair và cộng sự (1998) thì Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngồi ra, chênh lệch giữa các hệ số tải nhân tố của một biến quan sát phải lớn hơn 0,3. Tuy nhiên, cũng giống như Cronbach’s Alpha, việc loại bỏ các biến quan sát cần phải xem xét sự đóng góp về mặt nội dung của biến đó trong khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc (Các biến thuộc các nhân tố độc lập)

Toàn bộ 18 biến thuộc các nhân tố độc lập thỏa mãn điều kiện phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nhiệm vụ của EFA nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc thông qua 5 nhân tố: CV (Bản chất công việc), DK (Điều kiện làm việc), DT (Đào tạo, thăng tiến), DG (Đánh giá kết quả công việc), DN (Chính sách đãi ngộ). Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy trình EFA, các nhân tố sẽ được kiểm định để làm sạch dữ liệu.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 21 biến của các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc ta thu được các kết quả như sau:

Bảng 4.11: Kiểm định KMO các biến thuộc nhân tố độc lập Giá trị KMO 0.655

Kiểm định Bartlett's Giá trị Chi-Square 3605.413

df 153

Sig. .000

Với kết quả phân tích nhân tố các biến thuộc nhân tố độc lập, tác giả thu được hệ số KMO = 0,655, Sig. = 0,000 điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 3.605,413 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 << 0,05.

Đồng thời, phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 76,273%, giá trị này khá cao, như vậy 76,273% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 5 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 5 với eigenvalue = 1,036 lớn hơn 1 (điều này khẳng định các biến đưa vào được sắp xếp thành 5 nhóm nhân tố).

Bảng 4.12: Kết quả phân tích phương sai trích các biến thuộc nhân tố độc lập

Thành phần

Giá trị riêng Tổng bình phương tải nhân tố trích được

Tổng bình phương tải nhân tố trích được sau khi xoay

Tổng % phương sai % phương sai tích lũy Tổng % phương sai % phương sai tích lũy Tổng % phương sai % phương sai tích lũy 1 5.102 28.345 28.345 5.102 28.345 28.345 3.952 21.956 21.956 2 3.921 21.782 50.127 3.921 21.782 50.127 2.726 15.146 37.102 3 2.437 13.538 63.665 2.437 13.538 63.665 2.524 14.021 51.123 4 1.234 6.854 70.519 1.234 6.854 70.519 2.460 13.668 64.791 5 1.036 5.754 76.273 1.036 5.754 76.273 2.067 11.481 76.273 6 .992 5.513 81.785 7 .705 3.919 85.704 8 .571 3.170 88.874 9 .453 2.518 91.392 10 .396 2.200 93.592 11 .319 1.771 95.363 12 .259 1.438 96.800 13 .222 1.235 98.035 14 .205 1.139 99.174

15 .116 .643 99.816 16 .022 .120 99.936 17 .009 .053 99.989 18 .002 .011 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Như vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Và mơ hình có 5 nhân tố cần được tiến hành hồi quy.

Và bảng Rotated Component Matrix của phép xoay nhân tố cho ta thấy 5 nhóm nhân tố như sau:

Bảng 4.13: Kết quả xoay nhân tố Thành phần Thành phần 1 2 3 4 5 DN4 .938 DN1 .926 DN2 .922 DN3 .820 DN5 .773 CV1 .860 CV2 .800 CV4 .749 CV3 .621 DG1 .964 DG3 .956 DG2 .781 DK1 .877 DK4 .808 DK2 .801

DT2 .841

DT1 .777

DT3 .602

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Căn cứ vào bảng Rotated Compoment Matrix ta có thể thấy được các hệ số đều thỏa mãn yêu cầu (các giá trị hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5) và sắp xếp theo 5 nhóm nhân tố riêng biệt, đó là các nhóm nhân tố CV (Bản chất công việc), DK (Điều kiện làm việc), DT (Đào tạo và phát triển), DG (Đánh giá kết quả cơng việc), DN (Chính sách đãi ngộ).

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA đối với các biến thuộc các nhân tố độc lập, tất cả các biến đều đạt u cầu phân tích. Do đó, tổng số biến là 18 biến và được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao động lực làm việc cho cán bộ, công chức ở các phòng chuyên môn tại ủy ban nhân dân quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)