Nhóm nhân tố thuộc hoạt động chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua kho bạc nhà nước đồng tháp (Trang 30 - 34)

4. Kết cấu của đề tài gồm

1.5.1. Nhóm nhân tố thuộc hoạt động chủ yếu

1.5.1.1. Hoạt động đầu vào:

- Đơn vị sử dụng ngân sách chưa truy cập được vào TABMS để khởi tạo và

cập nhật dữ liệu CKC vào TABMIS : theo thiết kế ban đầu của TABMIS, các đơn vị

sử dụng ngân sách là đối tượng sử dụng chủ chốt của phân hệ chức năng PO, sẽ khởi tạo và cập nhật dữ liệu CKC vào TABMIS. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện, do số lượng người sử dụng quá lớn nên chưa đưa đơn vị sử dụng ngân sách tham gia vào TABMIS. Vì chưa tham gia vào TABMIS nên đơn vị sử dụng ngân

sách chưa thể truy cập trực tiếp vào TABMIS để khởi tạo và cập nhật dữ liệu CKC

mà phải qua trung gian đơn vị KBNN nơi giao dịch. Theo cơ chế hiện nay, do phần lớn các đơn vị sử dụng ngân sách chưa giao diện được với TABMIS nên việc truy cập để cập nhập dữ liệu về CKC (gồm dữ liệu nhà cung cấp, dữ liệu hợp đồng, dữ

liệu CKC) vào phân hệ PO của TABMIS để thực thiện kế toán CKC (lẻ ra là nhiệm

vụ của đơn vị sử dụng ngân sách) nhưng lại được phân công cho các đơn vị KBNN

đảm nhận trên cơ sở các thông tin trên giấy đề nghị CKC do đơn vị sử dụng ngân

sách chuyển đến. Việc đơn vị KBNN nhập thủ công các dữ liệu về CKC vào phân hệ PO của TABMIS từ các giấy đề nghị CKC của đơn vị sử dụng ngân sách sẽ làm mất nhiều thời gian và không tránh khỏi rủi ro, nhầm lẫn.

- Kho bạc Nhà nước phải nhập dữ liệu đầu vào phân hệ PO của TABMIS thay cho các đơn vị sử dụng ngân sách: hiện nay, do phần lớn các đơn vị sử dụng

ngân sách chưa truy cập hay giao diện được với TABMIS nên việc nhập dữ liệu về

cam kết chi (gồm dữ liệu nhà cung cấp, dữ liệu hợp đồng, dữ liệu CKC) vào phân hệ PO của TABMIS từ giấy đề nghị CKC của các đơn vị sử dụng ngân sách do cơ quan Kho bạc thực hiện sẽ tạo ra một khối lượng công việc rất lớn cho KBNN. Vì vậy, có thể gây áp lực của khối lượng công việc nhập dữ liệu đầu vào phân hệ PO của TABMIS và làm ảnh hưởng cho KBNN Đồng Tháp khi thực hiện cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN qua KBNN.

1.5.1.2. Hoạt động vận hành:

vị sử dụng ngân sách đã ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ: theo

cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN, KBNN thực hiện kiểm soát đề nghị cam kết chi NSNN sau khi đơn vị sử dụng ngân sách đã ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Như vậy, nếu đơn vị sử dụng ngân sách đề nghị CKC mà không hội đủ điều kiện và bị KBNN từ chối, thì vấn đề đặt ra là có ngăn chặn được các khoản nợ phải trả vượt quá dự tốn NSNN cịn lại được sử dụng do đơn vị sử dụng ngân sách tạo ra hay không? Câu trả lời thường là khơng, bởi vì ở thời điểm này, cam kết với nhà cung cấp hồng hóa, dịch vụ đã hoàn thành, hợp đồng đã được ký kết, nghĩa vụ trả nợ đã phát sinh và để hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao,

các đơn vị sử dụng ngân sách thường tìm cách ứng trước hoặc vay, mượn các nguồn

vốn (hợp pháp) khác để ứng vốn thực hiện hợp đồng đã cam kết với nhà cung cấp,

đến khi có dự tốn sẽ hồn trả. Hệ lụy kéo theo cách làm đó là nợ phải trả của đơn

vị sử dụng ngân sách vượt quá dự tốn được cấp có thẩm quyền giao và mục đích góp phần ngăn chặn tình trạng nợ đọng trong thanh tốn của cơ chế có thể khơng thực hiện được.

- Nguyên tắc chi theo dự toán và thanh tốn trực tiếp trong quy trình quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN hiện hành: hai nguyên tắc chi theo dự toán và

thanh toán trực tiếp là hai nguyên tắc cơ bản trong việc thực hiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN và cả việc thực hiện cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN qua KBNN hiện nay. Nếu nguyên tắc chi theo dự tốn khơng thực hiện

được (do điều hành ngân sách chưa tốt, nguồn thu chưa tập trung kịp để đáp ứng

nhu cầu chi; do thực hiện chi không theo hình thức chi theo dự tốn) thì việc dành dự tốn để CKC NSNN sẽ trở thành vơ ích và việc kiểm soát CKC về mặt kế toán sẽ không thực hiện được. Mặc khác, nếu nguyên tắc thanh toán trực tiếp chưa được thực hiện, chưa được thanh toán trực tiếp từ quỹ NSNN đến đúng đối tượng được

hưởng (người hưởng lương, trợ cấp, tiền công hoặc người cung cấp hàng hóa, dịch

vụ) mà cịn thanh toán gián tiếp qua trung gian tài khoản tiền gửi hoặc quỹ tiền mặt của các đơn vị sử dụng ngân sách thì sẽ làm giảm tính khả thi của cơ chế kiểm soát

được lựa chọn theo kết quả kiểm sốt CKC).

- Chưa có chế tài đủ mạnh nên quy định các đơn vị sử dụng ngân sách phải gửi đến KBNN nơi giao dịch đề nghị CKC kể từ ngày ký hợp đồng với nhà cung cấp dễ bị vi phạm: theo quy định, thì các đơn vị sử dụng ngân sách phải gửi đến KBNN

nơi giao dịch đề nghị CKC (kèm theo hồ sơ, tài liệu liên quan) trong vòng 10 ngày

làm việc kể từ ngày ký hợp đồng với nhà cung cấp, do khơng có chế tài thực hiện, dễ bị vi phạm và dễ xảy ra trường hợp đề nghị CKC và yêu cầu thanh toán của đơn vị sử dụng ngân sách được gửi đến KBNN nơi giao dịch cùng một lúc. Hệ lụy kéo

theo là các đơn vị sử dụng ngân sách coi như CKC khơng có tác dụng gì mà chỉ làm rườm rà thêm thủ tục hành chính, khơng những việc kiểm sốt CKC của KBNN chỉ

mang tính hình thức, khơng ngăn chặn được các đơn vị sử dụng ngân sách tạo ra các khoản nợ phải trả vượt quá dự tốn NSNN cịn lại được sử dụng, mà khối lượng công việc của KBNN Đồng Tháp tập trung dồn vào thời điểm thanh toán, chi trả và nhất là vào thời điểm cuối niên độ ngân sách, và tất nhiên, đã tạo áp lực khơng đáng

có đối với KBNN Đồng Tháp.

- Cơ chế quản lý và kiểm sốt CKC NSNN qua KBNN khơng thực hiện được

với những khoản chi NSNN có giá trị lớn, rủi ro cao nhưng chưa được thực hiện chi theo hình thức chi theo dự tốn: một trong những nội dung cơ bản của cơ chế quản

lý và kiểm soát CKC NSNN qua KBNN là việc thực hiện CKC về mặt kế toán, nghĩa là thực hiện việc ghi chép bút toán dành sẳn số kinh phí cần thiết từ dự tóan

NSNN được giao hàng năm để trang trải cho những khoản nợ phải trả mà đơn vị sử

dụng ngân sách CKC. Tuy nhiên, kỹ thuật “dành dự toán”, được hỗ trợ bởi quy trình chức năng PO trong TABMIS, chỉ phù hợp với các khoản chi thực hiện theo hình thức dự tốn mà không phù hợp với các khoản chi thực hiện theo hình thức khác (như hình thức chi bằng lệnh chi tiền, chi từ tài khoản tiền gửi của các đơn vị

giao dịch với KBNN, chi bằng hiện vật và ngày công lao động, ghi thu ghi chi). Hạn

chế này, làm cho cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN qua KBNN chỉ thực hiện

được đối với những khoản chi theo hình thức dự tốn mà chưa bao qt được hết

theo hình thức dự tốn.

1.5.1.3. Hoạt động đầu ra:

- Đơn vị sử dụng ngân sách chưa trực tiếp nhận thông tin đầu ra của phân

hệ PO trong TABMIS mà phải qua trung gian KBNN nơi giao dịch: mục tiêu chính

của phân hệ chức năng PO trong TABMIS là cung cấp các dữ liệu cần thiết giúp

cho đơn vị sử dụng ngân sách quyết định ký kết hợp đồng với một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và đảm bảo khơng tạo ra các khoản nợ phải trả vượt quá dự toán NSNN còn lại được sử dụng. Tuy nhiên, do đơn vị sử dụng ngân sách chưa truy cập hoặc giao diện được với TABMIS nên chưa trực tiếp tiếp nhận thông tin đầu ra của phân hệ PO trong TABMIS mà phải tiếp nhận gián tiếp qua trung gian tại nơi giao dịch của KBNN. Những thông tin cần thiết (như thông tin về số dư dự tốn cịn

được sử dụng, thơng tin về nhà cung cấp, thông tin về hợp đồng, thông tin về cam

kết chi) được cung cấp một cách ít ỏi (thơng báo phê duyệt, thông báo từ chối phê duyệt) và gián tiếp qua trung gian KBNN sẽ không kịp thời, thuận tiện và quan trọng hơn là làm giảm tính hữu ích đối với các đơn vị sử dụng ngân sách.

- Các đơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện kế tốn CKC tại đơn vị mình

như một cơ sở đầu tiên để thực hiện kế tốn dồn tích: kế tốn CKC là bước đầu tiên

trong quá trình chuyển từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở dồn tích, gồm 4 giai đoạn chính : kế toán CKC (ghi chép việc dành dự toán tương ứng với giá trị các hàng hóa, dịch vụ trong đề nghị CKC); kế tốn dồn tích (ghi chép giá trị hàng hóa, dịch vụ được cung cấp tạo nên tài sản hoặc cơng nợ); kế tốn thanh toán (ghi chép các khoản

thanh toán đến hạn trả) và kế toán chi trả (ghi chép việc trả tiền). Thế nhưng theo cơ

chế hiện nay, kế toán CKC chỉ được thực hiện trên hệ thống kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS tại KBNN mà chưa được thực hiện trên hệ thống kế toán của

các đơn vị sử dụng ngân sách. Điều đó cũng có nghĩa là kế tốn CKC chưa đóng vai

trị là cơ sở đầu tiên để thực hiện kế tốn dồn tích tại các đơn vị sử dụng ngân sách,

và điều này có thể tác động đến cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN qua

KBNN Đồng tháp.

Là hoạt động tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, chứng từ và trả kết quả CKC giữa cơ quan KBNN với các đơn vị sử dụng ngân sách. Trong hoạt động tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, chứng từ và trả kết quả CKC, cán bộ, công chức KBNN phải thực hiện văn hóa nghề kho bạc (gồm: thực hiện thời gian; giải quyết dứt điểm các thắc mắc; làm việc

đúng giờ; thái độ đúng mực; trang phục gọn gàng). Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay,

tình trạng lúng túng chưa tìm ra một quy trình đơn giản, cơng khai, minh bạch trong hoạt động tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, chứng từ và trả kết quả trong cơng tác quản lý và kiểm sốt chi NSNN qua KBNN (tương tự trong công tác quản lý và kiểm sốt CKC NSNN qua KBNN) sẽ có tác động đến cơ chế quản lý và kiểm soát CKC NSNN qua KBNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua kho bạc nhà nước đồng tháp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)