Đánh giá độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 61 - 64)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha để loại các biến rác trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Bàu Bàng được thể hiện như sau:”

Bảng 4.4. Thang đo Cronbach Alpha

STT Yếu tố Mã hóa Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến này Thái độ, Cronbach Alpha = 0,901

1

Phân loại chất thải rắn là hành vi có lợi để bảo vệ mơi

trường. TD1 15,6212 18,643 0,818 0,869 2 Không xả rác bừa là hành vi

tốt để bảo vệ môi trường. TD2 15,2828 20,376 0,700 0,888 3 Không xả rác ra đường là hành vi có giá trị để bảo vệ môi trường. TD3 15,8788 22,341 0,634 0,897 4 Không xả rác ra hàng xóm là hành vi có trách nhiệm để bảo vệ mơi trường.

TD4 15,6768 20,321 0,783 0,876

5

Bảo vệ môi trường thông qua thu gom rác đúng nơi quy định là hành vi thích hợp để bảo vệ mơi trường

TD5 15,5354 19,793 0,739 0,882

6

Ơng bà có cảm thấy bức xúc

Chuẩn chủ quan, Cronbach Alpha = 0,820

7

Hàng xóm của ơng bà có ủng hộ phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

CCQ1 11,7475 4,951 0,678 0,757

8

Gia đình ơng/bà biết rằng phân loại chất thải rắn là hành vi tốt để bảo vệ môi trường.

CCQ2 11,7525 4,949 0,690 0,752

9

Hầu hết mọi người trong cồng đồng dân cư khuyên ông/bà nên phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

CCQ3 11,7778 5,727 0,541 0,817

10

Chính quyền địa phương khuyến khích ơng/bà nên phân loại chất thải rắnđể bảo vệ môi trường.

CCQ4 11,8283 4,559 0,672 0,762

Nhận thức kiểm soát hành vi, Cronbach Alpha = 0,879

11

Anh/chị mất nhiều thời gian để phân loại chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường

KSHV1 10,7222 5,197 0,747 0,842

12 Anh/chị không biết cách

phân loại chất thải rắn KSHV2 10,6414 5,216 0,744 0,843 13

Anh/chi không biết nên phân loại chất thải rắn ở đâu.

KSHV3 10,8838 5,484 0,768 0,835

14

Anh/chị có phương tiện phù hợp để phân loại chất thải rắn

Ý định phân loại, Cronbach Alpha = 0,792

15

Tôi sẵn sàng tham gia phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

YD1 12.3687 5,148 0,593 0,744

16

Tôi sẽ cố gắng tham gia phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

YD2 12,3434 5,201 0,614 0,733

17

Tơi có ý định tham gia phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

YD3 12,3889 5,599 0,578 0,752

18

Tơi có kế hoạch tham gia phân loại chất thải rắn để bảo vệ môi trường.

YD4 12,4444 4,908 0,623 0,729

Hành vi phân loại, Cronbach Alpha = 0,803

19

Việc phân loại chất thải rắn cấn thực hiện thường xuyên.

HV1 7,7222 3,410 0,611 0,771

20

Anh/chị cần có các thùng để phân loại chất thải rắn.

HV2 7,7172 3,453 0,691 0,690

21 Anh/chị cần học cách

phân loại rác. HV3 7,7929 3,302 0,648 0,731

Nguồn: Phân tích SPSS 20

Theo kết quả tại bảng 4.4, tất cả các thang đo các nhân tố đều có hệ số Cronbach’s alpha > 0,6, hệ số này có ý nghĩa và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)