Kết quả phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 66)

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 TD1 0,886 TD4 0,860 TD5 0,820 TD6 0,806 TD2 0,787 TD3 0,739 KSHV3 0,876 KSHV2 0,842 KSHV1 0,834 KSHV4 0,827 CCQ2 0,821 CCQ4 0,809 CCQ1 0,806 CCQ3 0,730 Nguồn: Phân tích SPSS 20

4.4. Phân tích tương quan và hồi quy

4.4.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu

Với kết quả kiểm định các giả thuyết ở trên, cho phép nghiên cứu chuyển sang bước tiếp theo, kiểm định mơ hình nghiên cứu.

Bảng 4.12. Kết quả mơ hình 1 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 ,677a ,458 ,450 ,74170229 ,458 54,701 3 194 ,000 1,381 Nguồn: Phân tích SPSS 20 Bảng 4.13. Kết quả mơ hình 2 Model Summaryb Model R R Squar e Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Chang e df1a df2 Sig.F Chang e 1 ,679a ,461 ,459 ,7357335 5 ,461 167, 936 1 196 ,000 1,849 Nguồn: Phân tích SPSS 20

Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy mơ hình có R2 = 0, 458 và R2 được điều chỉnh = 0,450. Ta nhận thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2 nên ta dùng nó để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). R2 được điều chỉnh = 0,450 nói lên độ thích hợp của mơ hình là 45% hay nói cách khác 45% sự biến thiên của biến “ý định phân loại chất thải rắn” được giải thích bởi 3 nhân tố là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi trong mơ hình. Tương tự, trong mơ hình thức 2 ta thấy, yếu tố hành vi phân loại chất thải rắn được giải thích bởi 45,9% yếu tố ý định phân loại trong nghiên cứu này.

dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ đối với biến phụ thuộc “ ý định phân loại chất thải rắn” và “ biến hành vi phân loại chất thải rắn”

Bảng 4.14. Kiểm định ANOVA ANOVAa ANOVAa

Model Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

1

Regression 90,276 3 30,092 54,701 ,000b

Residual 106,724 194 ,550

Total 197,000 197

a. Dependent Variable: YD ; b. Predictors: (Constant), KSHV, TD, CCQ

Nguồn: Phân tích SPSS 20

Kết quả hồi quy cho thấy, có 3 nhân tố quan trọng tác động tới ý định phân loại chất thải rắn đó là các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Đồng thời biến ý định phân loại chất thải rắn có tác động tích cực đến hành vi phân loại chất thải rắn(Sig < 0,05). Vì vậy 3 nhân tố này sẽ giữ lại trong mơ hình hồi quy.

- Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi

“Vẽ đồ thị phân tán giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho ra. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn, thì ta sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dư, chúng sẽ phân tán rất ngẫu nhiên” (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Từ biểu đồ của phần dư chuẩn hóa và giá trị phần dư tiên đốn cho thấy, phần dư phân tán ngẫu nhiên trong 1 vùng xung quanh của tung độ 0 mà không tạo thành một hình dạng nào cả như trong hình vẽ, như vậy ta sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dư, do vậy giả định tuyến tính của mơ hình hồi qui và phương sai bằng nhau được thỏa mãn.

Hình 4.2. Biểu đồ của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20

- Kiểm tra về phân phối chuẩn của phần dư

Từ biểu đồ phân phối của phần dư cho thấy giá trị trung bình của phần dư bằng không và biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa gần tuân theo phân phối chuẩn. Điều này cho phép kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn của mơ hình hồi qui khơng bị vi phạm

Hình 4.3. Kiểm định phân phối chuẩn

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20

- Kiểm định về tính độc lập của sai số trong mơ hình

Từ Giá trị Durbin – Watson cho thấy D = 1,381 và D = 1,849 , giá trị D nằm trong miền chấp nhận suy ra tương quan giữa các phần dư rất nhỏ (d ≈ 2 (1r). cho thấy mơ hình khơng có tự tương quan giữa các phần dư.

- Kiểm định sự đa cộng tuyến

Từ chỉ số VIF cho thấy các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005). Trong nghiên cứu này tác giả không tiến hành kiểm tra giả định về hiện tượng tự tương quan giữa các nhiễu vì dữ liệu nghiên cứu này là dữ liệu khảo sát (dữ liệu chéo điều tra tại một thời điểm) nên hiện tượng tự tương quan giữa các nhiễu thường không xuất hiện. Như vậy, qua kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy

tuyến tính với kết quả là các giả định đều khơng bị vi phạm. Do đó, các kết quả của mơ hình hồi quy là đáng tin cậy.

4.4.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Với các kết quả phân tích số liệu của mẫu nghiên cứu, kiểm định sự phù hợp của thang đo, phân tích nhân tố khảm phá … ở trên cho phép kết luận rằng, số liệu và các nhân tố là phù hợp để chuyển sang bước phân tích tiếp theo.

H1. Thái độ của người dân có thể có liên quan và tác động đến ý định phân loại chất thải rắn

Các kết quả kiểm định giả thiết nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ và tác động tích cực của thái độ của người dân với ý định phân loại chất thải rắn với hệ số hồi quy là β1 = 0,280 (Sig 0.000). Kết quả đó cho phép kết luận giả thuyết H1 có ý nghĩa.

H2. Chuẩn chủ quan của người dân có thể có liên quan và tác động đến ý định phân loại chất thải rắn

Các kết quả kiểm định giả thiết nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ và tác động tích cực của chuẩn chủ quan của người dân với ý định phân loại chất thải rắn với hệ số hồi quy là β2 = 0,485 (Sig 0.000). Kết quả đó cho phép kết luận giả thuyết H2 có ý nghĩa.

H3. Nhận thức kiểm soát hành vi của người dân có thể có liên quan và tác động đến ý định phân loại chất thải rắn.

Các kết quả kiểm định giả thiết nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ và tác động tích cực của nhận thức kiểm sốt hành vi của người dân với ý định phân loại chất thải rắnvới hệ số hồi quy là β3 = 0,219(Sig 0.000). Kết quả đó cho phép kết luận giả thuyết H3 có ý nghĩa.

Bảng 4.15. Phân tích hồi quy tuyến tính bội với biến phụ thuộc YD

Biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Kiểm định Student Ý nghĩa thống kê VIF B Sai số Beta (Constant) -7,042E-017 ,053 ,000 1,000 TD ,280 ,053 ,280 5,277 ,000 1,010 CCQ ,485 ,056 ,485 8,683 ,000 1,117 KSHV ,219 ,056 ,219 3,920 ,000 1,122 a. Dependent Variable: YD Nguồn: Phân tích SPSS 20

H4. Ý định phân loại của người dân có thể có liên quan và tác động đến hành vi phân loại chất thải rắn. Các kết quả kiểm định giả thiết nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ và tác động tích cực của ý định phân loại của người dân với hành vi phân loại chất thải rắn với hệ số hồi quy là β4 = 0,679 (Sig 0.000). Kết quả đó cho phép kết luận giả thuyết H4 có ý nghĩa.

Bảng 4.16. Phân tích hồi quy tuyến tính bội với biến phụ thuộc HV

Biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Kiểm định Student Ý nghĩa thống kê VIF B Sai số Beta (Constant) 9,183E-017 ,052 ,000 1,000 YD ,679 ,052 ,679 12,959 ,000 1,0000 a. Dependent Variable: HV Nguồn: Phân tích SPSS 20 4.4.3. Thảo luận chung các nhân tố ảnh hưởng đến ý định và hành vi phân loại rác thải rắn.

Kết quả nghiên cứu ở trên đã chỉ ra rằng, 3 yếu tố cơ bản có mối quan hệ tác động tích cực đến ý định phân loại chất thải rắn của người dân tại huyện Bàu Bàng, bao gồm các yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đồng thời yếu tố ý định có tác động tích cực đến hành vi phân loại chất thải rắn. Trong

các yếu tố đó, người dân đánh giá yếu tố chuẩn chủ quan là yếu tố có tác động lớn nhất đến ý định, với hệ số hồi quy là 0,485. Tiếp đến là yếu tố thuộc về thái độ và cuối cùng là yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi. Kết quả này cung cấp thêm bằng chứng chứng minh cho các kết quả nghiên cứu trước của Hồ Lê Thu Trang và ctg (2018) liên quan đến trách nhiệm bảo vệ môi trường của khách du lịch tại Cần Thơ.

Tóm tắt Chương 4

Chương này trình bày kết quả kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu. Qua các bước kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu đã khẳng định: 3 yếu tố cơ bản có mối quan hệ tác động tích cực đến ý định phân loại chất thải rắn của người dân tại huyện Bàu Bàng, bao gồm các yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi đồng thời yếu tố ý định có tác động tích cực đến hành vi phân loại chất thải rắn.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

Nghiên cứu này là nhằm nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở lý thuyết về hành vi nói chung và các nghiên cứu có liên quan, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 4 giả thuyết nghiên cứu, trong đó có 3 nhân tố độc lập tác động đến ý định phân loại chất thải rắn và đồng thời ý định đó có tác động đến hành vi phân loại chất thải rắn. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn người dân trên địa bàn Huyện, tập trung tại trung tâm huyện. Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp cho người dân thơng qua các trưởng ấp, xóm trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả thu được 198 câu trả lời hợp lệ được đưa vào phân tích. Kết quả cho thấy, có 3 nhân tố quan trọng tác động tới ý định phân loại chất thải rắn đó là các yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Đồng thời biến ý định phân loại chất thải rắn có tác động tích cực đến hành vi phân loại chất thải rắn(Sig < 0,05). Trong các yếu tố đó, người dân đánh giá yếu tố chuẩn chủ quan là yếu tố có tác động lớn nhất đến ý định, với hệ số hồi quy là 0,485. Tiếp đến là yếu tố thuộc về thái độ và cuối cùng là yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi. Kết quả này thêm bằng chứng thực nghiệm để bổ sung cho các lý thuyết liên quan và các nghiên cứu trước như nghiên cứu của Hồ Lê Thu Trang và ctg (2018) hay nghiên cứu của Wilma F. Strydom (2018).

5.2. Kiến nghị chính sách

“Quản lý và phân loại rác thải là một hoạt động mang tính hệ thống, trong đó, mỗi q trình hoạt động là một tiểu hệ thống, bao gồm: phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế và tái sử dụng rác. Huyện Bàu Bàng là một địa phương có dân số ngày một tăng cao đã kéo theo các vấn đề phát sinh trong mơi trường, vì thế cần có những giải pháp mang tính cộng đồng từ dưới lên trên (bottom-up), kết hợp với những giải pháp từ trên xuống dưới (top-down). Các giải pháp từ cộng đồng nhấn

mạnh đến vai trò và sự tham gia của các bên liên quan trong cả hệ thống phân loại rác thải, trong đó các hộ gia đình, dù với tư cách cá nhân từng thành viên hay sức mạnh của tập thể cộng đồng thì cũng đều quan trọng trong việc thải rác, phân loại, thu gom và tái chế. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tồn tại mối quan hệ tương tác giữa các bên tham gia trong hoạt động phân loại rác thải. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, để nâng cao kết quả hoạt động phân loại chất thải rắn tại địa bàn Huyện, các cơ quan chức năng và người dân trên địa bàn cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như sau:”

5.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân

Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 3 yếu tố là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi đều có tác động đến ý định và hành vi phân loại chất thải rắn của người dân. Vì vậy để cải thiện ý định và từ đó cải thiện hành vi phân loại chất thải rắn của người dân trên địa bàn, cần tập trung các giải pháp vào công tác tuyên truyền đến người dân. Cần đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp luật các thông tin về chất thải rắn cho tất cả các đối tượng đặc biệt là vào các ngày môi trường như ngày môi trường thế giới 5/6, ngày nước sạch 22/3 để khôi phục lối sống yêu thiên nhiên, gần gũi với môi trường.

Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường, khen thưởng những cá nhân có thành tích tốt trong cơng tác bảo vệ môi trường. Đối tượng tuyên truyền: Đối với cộng đồng dân cư, đối tượng tuyên truyền là những đối tượng gần gũi với người dân, dễ dàng nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng cũng như tâm lý của người dân hơn. Các đối tượng có thể đi tuyên truyền tốt nhất nhưcác tổ chức đồn thể trong thơn như hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, và các trưởng ấp. Các đối tượng này có thể vận động từng người dân trong ấp mà thường không bị phản bác một cách dữ dội khi người dân khơng đồng tình với các chính sách đưa ra.

Cách thức tuyên truyền: Có rất nhiều cách tuyên truyền khác nhau nhưng đối với người dân thì cần sử dụng những cách thức đơn giản mà đạt nhiều hiệu quả. Có thể đưa ra các quy định như khơng đổ rác bừa bãi, không họp chợ bừa bãi… trong

hương ước của xã, của ấp; tuyên truyền qua các buổi họp tổ, họp đoàn của ấp hay của xã; tuyên truyền qua loa đài vào các bản tin hàng ngày của thị trấn, xã thường là vào 6h sáng và 17h chiều trong ngày. Cụ thể:

+ Sáng tạo ra những thùng phân tách rác với những màu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt; các loại rác được tách ra theo các sơ đồ, hình ảnh dây

chuyền rất dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải và đặc biệt là rác thải hữu cơ; hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo cịn được thể hiện bằng các áp phích tun truyền phong phú, hấp dẫn.

+ Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng: Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng các loại rác thải được trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối tượng được tuyên truyền khuyến cáo và nhất là phải sử dụng màu sắc và hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu.

+ Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại: Các loại vật liệu này phải được các công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in chữ đồng nhất ở mỗi quốc gia, vùng/địa phương.Ví dụ,thùng rác thu gom rác hữu cơ màu xanh thì túi đựng cũng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tượng trưng dễ nhận biết. Giá thành các bao túi phải rẻ, phù hợp với khả năng trả tiền của cơng chúng. Một số quốc gia cịn phát miễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)