Hiện trạng đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cà mau giai đoạn 2020 2030 (Trang 38 - 39)

3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Cà Mau

3.1.2 Hiện trạng đất đai

Đất ở Cà Mau được chia thành 3 nhóm chính:

1) Nhóm đất mặn có diện tích 208.500ha, chiếm 40,0% diện tích tự, nhiên; đất mặn phân bố chủ yếu ở các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước và xen kẽ ở Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, thành phố Cà Mau. Trong đất mặn có: đất mặn nặng có 32.600ha, chiếm 6,26% đất tự nhiên; đất mặn ít có 175.900ha, chiếm 33,75% đất tự nhiên. Những nơi có độ mặn ít có khả năng sản xuất 1 đến 2 vụ lúa trong mùa mưa, trồng cây lâu năm hoặc nuôi tôm vào mùa khô kết hợp trồng cấy 1 vụ lúa trong mùa mưa.

2) Nhóm đất phèn có diện tích 271.926ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhiên; phân bố chủ yếu ở, các huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời và xen kẽ ở các huyện khác trong toàn tỉnh. Trong, đó đất phèn tiềm tàng có 190.640ha, chiếm 36,59% diện tích tự nhiên, đất phèn hoạt động có, 81.285ha, chiếm 15,60%. Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển, khỏang 30.387ha. Đối với diện, tích đất phèn khơng ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công nghiệp chịu, phèn, như mía, khóm, chuối, tràm. Đối với diện tích phèn bị ngập mặn có thể trồng rừng ngập, mặn, ni thủy sản nước mặn.

3) Ngồi ra, cịn có nhóm đất than bùn, với diện tích khoảng 8.698 ha, phân bố ở các huyện U, Minh, Trần Văn Thời, diện tích có tầng than bùn dày chủ yếu trong khu vực rừng tràm và nhóm, đất bãi bồi với diện tích 15.483 ha, phân bố ở huyện Ngọc Hiển và Phú Tân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cà mau giai đoạn 2020 2030 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)