Từ kết quả phân tích hệ số tương quan với biến tổng và hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập từ X1 đến X17, tất cả các biến này đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá các biến phụ thuộc. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, phép xoay Varimax với các tiêu chuẩn Communality >= 0.5; hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5; eigenvalue >= 1 và tổng phương sai trích >= 0.5 (50%). Hệ số KMO (Maiser-Meyer-Olkin) phải >= 0.5 và <=1 để đảm bảo tập dữ liệu đưa vào là có ý nghĩa cho phân tích nhân tố.
Bảng 2.7 (Với options có Absolute value below: 0.57) Kết quả phân tích nhân tố khám phá Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 F2.X7. Nhu cầu và khả năng cung ứng VMH .827 F4.X14. Mức độ công khai, minh bạch thông tin giữa DN và
Quỹ ĐTMH
.794
F2.X8. Khả năng tiếp cận VMH của DN khởi nghiệp .743 F3.X12. Mức độ hoàn thiện của khung pháp lý đối với hoạt động
ĐTMH
.670
F5.X17. Rủi ro và lợi nhuận của hoạt động ĐTMH .649 F4.X13. Mức độ chấp nhận rủi ro giữa DN khởi nghiệp và Quỹ
ĐTMH
.599
F3.X11. Mức độ hoàn thiện của thuế TNDN .590 F2.X9. Mức độ phát triển của thị trường ĐTMH VN .572 F2.X6. Số lượng DN khởi nghiệp và Quỹ ĐTMH .854 F4.X16. Sự khác biệt về ngơn ngữ giữa Quỹ ĐTMH nước ngồi
và DN khởi nghiệp
.709
F4.X15. Kinh nghiệm của các nhà ĐTMH .688 F2.X3. Quy mô của các quỹ ĐTMH .673 F2.X5. Trình độ nguồn nhân lực ĐTMH .651 F1.X1. Sự phát triển của TTCK Việt Nam .872 F2.X4. Trình độ phát triển của khoa học công nghệ .808 F3.X10. Mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ .704
F1.X2. Mức độ dễ dàng đối với hoạt động M&A, Trade sales .697
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá với hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đều > 0,5 ta có được 03 nhóm nhân tố bao gồm các biến cụ thể như sau:
(F1) Cơ chế thu hồi vốn bao gồm các biến: X1, X2
(F2) Sự trưởng thành và hiệu quả hoạt động của thị trường vốn ĐTMH bao
gồm các biến: X3=>X9
(F3) Môi trường pháp lý bao gồm các biến: X10=>X12
(F4) Sự khác biệt về văn hóa kinh doanh bao gồm các biến: X14=>X16 (F5) Rủi ro và lợi nhuận: X17
Bảng 2.8 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test
bang 1
Qua bảng kiểm định kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test có thể khẳng định các biến được đưa vào mơ hình phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp khi hệ số KMO là 0.824 > 0.5 và mức ý nghĩa sig < 0.05 từ đó có cơ sở để khẳng định trong tổng thể các biến có mối tương quan với nhau. Vì vậy phân tích nhân tố là phương pháp phù hợp để phân tích các biến này.
Bảng 2.9 Phương sai trích khi phân tích nhân tố Total Variance Explained
Qua bảng 2.9 Phương sai trích khi phân tích nhân tố Total Variance Explained ta thấy theo tiêu chuẩn eigenvalue > 1 để xác định số lượng các nhóm nhân tố thì có 3 nhóm nhân tố được rút ra. Đồng thời 03 nhóm nhân tố này giải thích được 70.729% biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 2.10 Ma trận hệ số điểm nhân tố Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 X1 -.167 -.069 .413 X2 -.144 .039 .282 X3 -.030 .239 -.050 X4 -.121 -.069 .360 X5 -.089 .241 .016 X6 -.264 .457 -.019 X7 .277 -.123 -.057 X8 .310 -.088 -.180 X9 .082 .133 -.074 X10 .018 -.076 .228 X11 .132 -.116 .103 X12 .183 -.141 .071 X13 .110 -.031 .057 X14 .271 -.105 -.076 X15 .075 .227 -.163 X16 -.057 .284 -.073 X17 .144 .032 -.049
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. 3 components extracted.
Từ bảng Ma trận hệ số điểm nhân tố Component Score Coefficient Matrix ta có các phương trình nhân tố sau:
F1 = 0.413 X1 + 0.282 X2
F2 = 0.239 X3 + 0.360 X4 + 0.241 X5 + 0.457 X6 + 0.277 X7 + 0.310 X8 + 0.133 X9
F3 = 0.228 X10 + 0.132 X11 + 0.183 X12
F4 = 0.110 X13 + 0.271 X14 + 0.227 X15 + 0.284 X16 F5 = 0.144 X17 F5 = 0.144 X17
Qua đó ta thấy tất cả các yếu tố đều tác động thuận chiều với các nhóm nhân tố.