CHƢƠNG 4 : KIỂM CHỨNG TÁC ĐỘNG
4.1. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN TẠI SAO CÔNG TY CHƢA VẬN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Từ bản ghi chép lại những hồi đáp trong buổi phỏng vấn sâu Giám đốc và Kế tốn trƣởng tại cơng ty (Phụ lục 5),tác giả tổng hợp những ý kiến mà Giám đốc và Kế toán trƣởng cho rằng là nguyên nhân khiến công ty chƣa tổ chức công tác KTQT.
4.1.1. Kết quả phỏng vấn Tổng Giám đốc, Kế toán trƣởng 4.1.1.1. Quan điểm của Tổng Giám đốc 4.1.1.1. Quan điểm của Tổng Giám đốc
Do bộ phận Kế toán chƣa đề xuất cho Ban Giám đốc về công tác KTQT. Trách nhiệm của kế toán là cung cấp các thơng tin hữu ích cho Ban Giám đốc; Ban Giám đốc chỉ chú trọng vào việc định hƣớng chiến lƣợc, lựa chọn những dự án đấu thầu tiềm năng…; và khơng đủ thời gian tìm hiểu về cơng tác KTQT.
Do khi ra quyết định đấu thầu hay thi cơng một cơng trình, Ban Giám đốc thƣờng dựa vào Bảng định mức CP, Bảng Dự toán CP. Và các bảng định mức, dự toán đƣợc cung cấp kịp thời, cho nên chƣa cảm nhận đƣợc việc tổ chức KTQT là cần thiết trong thời điểm hiện tại.
Do Ban Giám đốc chƣa đƣa ra yêu cầu lập Bảng báo cáo liên quan đến KTQT nhƣ: giá thành linh hoạt, phân tích C-V-P, phân tích biến động CP giữa thực tế so với kế hoạch…
Do hiện tại, trình độ nhân viên tại phịng Kế tốn sẽ gây ra khó khăn nếu tổ chức KTQT: Kế tốn trƣởng có trình độ Đại học, 2 kế tốn viên có trình độ Cao đẳng, 2 kế tốn viên có trình độ Trung cấp, nếu tổ chức cơng tác KTQT sẽ phải cần thêm thời gian và CP để đào tạo nhân viên. Mặt khác, công ty chƣa có nhu cầu tuyển thêm nhân viên tại phịng Kế tốn chun về KTQT, điều này dẫn đến sự lƣỡng lự trong việc tổ chức công tác KTQT tại cơng ty.
Do phần mềm kế tốn hiện tại MISA chỉ có thể cung cấp báo cáo tài chính, chƣa cung cấp các bảng báo cáo phục vụ cho nhu cầu quản trị.
4.1.2. Quan điểm của tác giả
Qua quá trình làm việc, bên cạnh những nguyên nhân mà Giám đốc và Kế toán trƣởng đƣa ra, tác giả nhận thấy còn tồn tại những nguyên nhân khác khiến công ty chƣa tổ chức đƣợc KTQT:
Tại công ty, bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm xây dựng định mức CP, dự toán CP, chủ yếu là kỹ sƣ xây dựng và dựa vào các hƣớng dẫn từ những văn bản do Bộ Xây dựng Ban hành. Do đó, công ty chƣa tiếp cận đến KTQT, việc vận dụng KTQT chỉ manh nha ở những Bảng báo cáo chênh lệch CP thực hiện so với dự toán, Bảng định mức CP, Bảng dự toán CP. Bộ phận kỹ thuật lập Bảng định mức CP, dự toán CP chỉ dựa vào hƣớng dẫn của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, những văn bản lại không đề cập đến khái niệm KTQT, cũng nhƣ Bộ Tài chính chƣa có văn bản hƣớng dẫn việc vận dụng KTQT nhƣ thế nào tại công ty xây dựng. Điều này dẫn đến bộ phận kỹ thuật – bộ phận lập dự tốn chƣa có khái niệm và tầm quan trọng về tổ chức KTQT.
Do Lãnh đạo công ty chƣa nhận thức hết đƣợc tầm quan trọng của KTQT, họ xuất thân từ kỹ sƣ xây dựng, họ chỉ chú trọng vào việc đấu thầu, tiến trình xây dựng, thi cơng cơng trình… Ngồi ra, việc tổ chức KTQT sẽ gây ảnh hƣởng đến lợi ích của một số phịng ban, đây là vấn đề nhạy cảm, dẫn đến việc kế toán trƣởng e
ngại đề xuất việc tổ chức KTQT. Nếu tiến hành tổ chức KTQT tại công ty, điều cần thiết là phải nâng cấp phần mềm kế toán, đào tạo nhân viên; dẫn đến tốn thêm CP, tuy nhiên Ban Giám đốc chƣa nhìn rõ đƣợc lợi ích của việc vận dụng KTQT, chƣa nhận định đƣợc CP bỏ ra của việc tổ chức KTQT có thể lớn, nhƣng thành quả thu lại sẽ giúp công ty cải thiện hiêu quả kinh doanh một cách đáng kể, lợi ích thu lại lớn hơn nhiều so với CP bỏ ra.
Từ câu trả lời của Giám đốc cũng nhƣ Kế tốn trƣởng, có thể nhận thấy rằng Giám đốc và Kế tốn trƣởng chƣa có sự liên kết trong việc quản lý, Giám đốc chƣa hề tiếp cận khái niệm KTQT, nghĩ rằng việc của kế toán là cung cấp những báo cáo cần thiết. Trong khi Kế toán trƣởng lại nghĩ rằng Giám đốc chƣa có kế hoạch tổ chức KTQT do chƣa đặt ra cho bộ phận Kế tốn những thơng tin nào cần phải thu thập để phục vụ cho chức năng quản lý của mình.
Kết luận: Nguyên nhân chủ yếu do chƣa có sự liên kết giữa Bộ phận Kế
toán, Bộ phận kỹ thuật và Giám đốc, dẫn đến nhà quản trị chƣa tiếp cận đƣợc với KTQT, cho nên công ty chƣa có kế hoạch tổ chức cơng tác KTQT.