c. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty
2.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đề tài về vận dụng KTQT đƣợc nhiều tác giả thực hiện từ cấp bậc Thạc sĩ cho đến Tiến sĩ. Mỗi cơng trình đều có phạm vi nghiên cứu khác nhau. Điển hình là cơng trình của:
Tác giả Phạm Văn Dƣợc (1997) với nghiên cứu “Phƣơng hƣớng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng KTQT vào các DN Việt Nam” đã đề ra phƣơng hƣớng để xây dựng nội dung KTQT đồng thời tổ chức vận dụng KTQT vào các DN Việt Nam. Trong đó phƣơng hƣớng xây dựng KTQT chủ yếu tập trung vào 3 phƣơng pháp: phân tích CP - doanh thu - lợi nhuận và quá trình ra quyết định kinh doanh, phƣơng pháp lập dự toán sản xuất kinh doanh, phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá thực hiện. Luận văn đã đƣa ra phƣơng hƣớng xây dựng KTQT chi tiết hơn so với các nghiên cứu trƣớc, tuy nhiên việc vận dụng cho tất cả các loại hình DN là chƣa thỏa đáng bởi vì tính linh hoạt của KTQT rất cao.
Để lấp đầy khe hổng nghiên cứu trên, các cơng trình nghiên cứu về việc vận dụng cơng tác KTQT tại các DN sản xuất kinh doanh cụ thể đã đƣợc thực hiện. Điền hình là tác giả Nguyễn Thùy Linh (2012) nghiên cứu về “Hồn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Điện và Viễn thông” đã đƣa ra một số lý luận cơ bản về KTQT, nêu ra thực trạng KTQT đƣợc vận dụng tại Công ty Cổ phần Xây lắp Điện và Viễn thơng, từ đó đƣa ra những đánh giá dƣới góc độ KTTC và KTQT. Tuy nhiên, tác giả chỉ đề xuất các giải pháp mang tính chung chung trong việc hồn thiện KTQT tại đơn vị.
Hay nghiên cứu “Hồn thiện kế tốn quản trị tại Tổng Công ty cơ khí xây dựng” của tác giả Nguyễn Thị Dung (2009). Ở đề tài này tác giả đã khái quát về
KTQT nói chung cũng nhƣ KTQT CP nói riêng, nêu thực trạng vận dụng từ đó đề xuất giải phâp hoàn thiện cho đơn vị nhƣ giải pháp phân loại CP thành biến phí và định phí, giải pháp phân tích biến động CP xây lắp, tuy nhiên những giải pháp chỉ mang tính chung chung chƣa có tính thực tiễn cao.
Sau q trình tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề vận dụng KTQT vào DN, tác giả nhận thấy có rất ít các nghiên cứu vận dụng KTQT tại cơng ty xây lắp với quy mô VVN. Tuy nhiên, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vào năm 2018, DNVVN chiếm 98% các DNVN, cung cấp việc làm cho hầu hết các lao động từ phổ thơng cho đến trình độ Đại học. Bên cạnh đó, việc vận dụng KTQT mang tính chất linh hoạt, khơng thể dựa vào các nghiên cứu tại Tập đoàn lớn mà vận dụng vào các DNVVN. Vì vậy, với đề tài vận dụng KTQT tại cơng ty xây lắp quy mô VVN – cơng ty Đình Nguyễn, tác giả hi vọng có thể mang đến giá trị tham khảo cho các DN có đặc điểm hoạt động kinh doanh tƣơng tự, đồng thời góp phần bổ sung một phần nào tƣ liệu tham khảo vào các nghiên cứu vận dụng KTQT tại một DN cụ thể.
2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ÁP DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Để tiếp cận KTQT, ta có thể thơng qua nhiều cách khác nhau và nhằm phù hợp với việc vận dụng KTQT tại cơng ty xây lắp có quy mơ VVN, tác giả đã tiếp cận những nội dung cơ bản của KTQT qua các khía cạnh: KTQT các yếu tố đầu vào của q trình thi cơng, một số nội dung chủ yếu KTQT áp dụng vào DNSX kinh doanh, kế toán trách nhiệm, tổ chức bộ máy KTQT và tổng hợp dựa trên giáo trình “Kế tốn quản trị” của trƣờng Đại học Kinh tế.
2.2.1. Kế toán quản trị yếu tố đầu vào phục vụ quá trình thi cơng
Trong DNXL có quy mơ vừa và nhỏ, một trong những yếu tố đầu vào cơ bản ảnh hƣởng đến q trình thi cơng là tiền và HTK. KTQT sẽ giúp DN quản lý tốt yếu tố đầu vào, từ đó tiết kiệm CP, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả hoạt động. Dựa vào giáo trình “Kế tốn quản trị” của Đại học Kinh tế, tác giả thống kê cơ sở lý thuyết nhƣ sau:
2.2.1.1. Kế tốn quản trị dịng tiền
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp, DN sẽ bỏ ra CP rất lớn tại thời gian đầu thi công nhƣng tiền thu về thƣờng vào những năm sau đó, DN phải chịu áp lực về vốn vay rất lớn. Vì vậy các DNXL cần sử dụng kỹ thuật KTQT dòng tiền để quản lý dịng tiền khoa học, tăng tính thanh khoản. DN có thể sử dụng các kỹ thuật: Phân loại dịng tiền, Lập dự tốn dịng tiền, Lập mức dự trữ tiền hợp lý…
2.2.1.2. Kế toán quản trị hàng tồn kho
KTQT HTK là một bộ phận của KTQT, cung cấp các thông tin cần thiết, cụ thể, kịp thời, thích hợp cho các hoạt động quản trị HTK trong DN. KTQT HTK không chỉ cung cấp thông tin quá khứ mà cịn cung cấp những thơng tin dự toán nhằm giúp cho nhà quản trị dễ dàng phân tích, đánh giá và ra các quyết định thích hợp. Các cơng cụ KTQT HTK nhƣ Bảng dự tốn HTK tháng, quý, năm sẽ giúp DN quản lý nhu cầu nguyên vật liệu xây lắp trong kỳ hiệu quả, tránh tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu.
2.2.2. Một số nội dung chủ yếu kế toán quản trị áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp lắp
Từ nhu cầu sử dụng thông tin KTQT cho việc ra quyết định kinh doanh, tác giả xác định một số nội dung KTQT chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:(1) phân loại CP, (2) Xây dựng định mức, lập dự tốn CP, (3) CPSX và tính giá thành sản phẩm, (4) Sử dụng thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định.
2.2.2.1. Phân loại chi phí
Việc phân loại CP theo nhiều khía cạnh là điều cần thiết do DNXL tồn tại rất nhiều CP.
Phân loại CP theo chức năng hoạt động: theo khía cạnh này, CP đƣợc
chia thành hai loại: CP sản xuất và CP ngồi sản xuất. Trong đó
CP sản xuất tại DNXL bao gồm: CP nguyên vật liệu trực tiếp
(CPNVLTT), CP nhân công trực tiếp (CPNCTT), CP sử dụng máy thi công (CPSDMTC), CP sản xuất chung (CPSXC)
CP ngoài sản xuất bao gồm: CP bán hàng (CPBH) và CP quản lí DN
(CPQLDN). Với cách phân loại này sẽ giúp kế tốn tính giá thành một cách nhanh
chóng, tuy nhiên sẽ gây khó khăn trong việc cung cấp các thơng tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định, như cung cấp giá thành linh hoạt, điểm hòa vốn…
Phân loại CP theo cách ứng xử của chi phí: theo khía cạnh này thì CP
chia làm ba loại: biến phí, định mức, CP hỗn hợp
Trong DNXL, biến phí là CPNVLTT, CPNCTT; định phí là CP khấu hao TSCĐ, tiền lƣơng trả theo thời gian cố định cho nhân công trực tiếp; CP hỗn hợp là CPSXC, CPQLDN. Cách phân loại này sẽ giúp DN kiểm soát được các khoản chi
theo tính chất biến phí và định phí, phục vụ cho việc lập dự tốn, tính giá thành biến phí, phân tích mối quan hệ C-V-P từ đó ra quyết định đầu tư.
Phân loại CP theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động kinh doanh: theo khía cạnh này CP đƣợc chia làm hai loại là CP thời kỳ và
CP sản phẩm
Trong DNXL, CP thời kỳ là CPQLDN, CP sản phẩm là CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC. Cách phân loại này sẽ cung cấp thơng tin về tình hình biến
động CP qua các thời kỳ cho nhà quản trị cũng như giúp xác định giá thành sản phẩm, lợi nhuận.
Phân loại CP sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định: có ba cách phân loại CP trong khía cạnh này
CP đƣợc chia làm hai loại là CP trực tiếp và CP gián tiếp.
Trong DNXL, CP trực tiếp là CPNVLTT, CPNCTT; CP gián tiếp là CPSXC, CPQLDN. Cách phân loại này giúp nhà quản trị phân bổ CP thích hợp khi tính giá
thành cho từng CT/HMCT.
CP đƣợc chia làm hai loại: CP kiểm sốt đƣợc và CP khơng kiểm sốt đƣợc. Trong DNXL, CP khơng kiểm sốt được là CP hư hao do ảnh hưởng của thời
tiết, CP kiểm soát được là CPVLTT,CPNCTT… Cách phân loại CP này sẽ giúp nhà quản lý kiểm sốt, phân tích CP và ra quyết định kinh tế, góp phần thực hiện kế
toán trách nhiệm, đánh giá nhà quản lý cấp bộ phận theo chi phí thuộc phạm vị kiểm sốt của họ.
CP đƣợc chia làm ba loại: CP cơ hội, CP chênh lệch, CP chìm.
Trong DNXL, CP cơ hội là CP chấp nhận thi cơng CT này thay vì một CT khác, CP chìm là CP mà DNXL phải chi ra trong các cuộc đấu thầu. Cách phân loại này sẽ giúp nhà quản trị lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả.
2.2.2.2. Xây dựng định mức, lập dự tốn chi phí
Xây dựng định mức CP trong DNXL: Xây dựng định mức CP là cơ sở
để DNXL kiểm soát CP thực tế, tiết kiệm CP hiệu quả; định mức CP hợp lý là cơ sở cho việc lập dự toán CP. Định mức CP bao gồm: định mức CPNVLTT, định mức CPNCTT, định mức CPSDMTC, định mức CPSXC và đƣợc tính cho từng CT/HMCT; dự tốn sẽ lập cho tồn bộ HMCT, giúp DN quản lý dự án.
Lập dự toán CP: từ định mức CP, DNXL sẽ lập các dự toán CP nhƣ: dự
toán xây lắp CT/HMCT, dự toán CPNVLTT, dự toán CPNCTT, dự toán CPSDMCT, dự tốn CPSXC.
2.2.2.3. Chi phí sản xuất xây lắp, tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đối tƣợng tính giá thành: trong DNXL, đối tƣợng tính giá thành thƣờng
là CT/HMCT.
Xác định CPSX và giá thành sản phẩm: bao gồm mơ hình truyền thống
hay mơ hình hiện đại. Theo mơ hình truyền thống, ta có thể sử dụng:
Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn: thƣờng đƣợc nhiều DNXL sử dụng
và nó phù hợp với đặc điểm hoạt động xây lắp, đối tƣợng tập hợp CPSX phù hợp với đối tƣợng tính giá thành.
Phƣơng pháp tính giá thành định mức: phƣơng pháp này đƣợc áp dụng
trong trƣờng hợp DNXL thực hiện kế tốn CPXL và tính giá thành sản phẩm theo định mức.
Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: phƣơng pháp này thƣờng
áp dụng trong các DNXL có giai đoạn xây lắp phức tạp theo từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành là khi cơng trình xây lắp hồn thành theo quy định của đơn đặt hàng.
Bên cạnh đó, ta có thể sử dụng các phƣơng pháp trong mơ hình hiện đại:
Phƣơng pháp ABC: ƣu điểm của phƣơng pháp ABC chính là giúp DN
phân bổ CPSXC dễ dàng và nhanh chóng; trong khi đó CPSXC chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành xây lắp tại DNXL, phân bổ CPSXC khơng chính xác sẽ ảnh hƣởng đến giá thành; chính vì vậy phƣơng pháp ABC là cơng cụ hữu ích cho các DNXL nhằm giải quyết vấn đề nan giải trên. Phƣơng pháp ABC sẽ giúp DNXL phân bổ CP chính xác hơn, cịn đƣợc sử dụng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của quá trình kinh doanh, giúp nhà quản trị nhìn rõ hơn mối quan hệ giữa thời gian, chất lƣợng, công suất nhà xƣởng.
Phƣơng pháp chi phí mục tiêu Target Costing: đây là phƣơng pháp hiện
đại trong KTQT CP, CP mục tiêu gắn liền với lợi nhuận có thể đạt đƣợc theo chu kỳ sống của sản phẩm, là công cụ quản trị CP mà nhà quản trị hoạch định chính sách hoạt động sử dụng trong các giai đoạn thiết kế và thi công CT.
Đánh giá sản phẩm dở dang:
Trƣờng hợp CT/HMCT áp dụng hình thức thanh tốn một lần khi CT
hoàn thành:
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (DDCK) = CP sản xuất tổng hợp từ cuối kỳ trƣớc đến cuối kỳ này
Trƣờng hợp CT/HCMT đánh giá sản phẩm DDCK theo sản lƣợng hoàn
CP sản xuất DDCK
=
CP sản xuất dở dang đầu kỳ (DDĐK) +
CP sản xuất phát sinh trong kỳ
x
Giá thành dự tốn của khối lƣợng cơng việc
DDCK Giá thành dự tốn của khối
lƣợng cơng việc hồn thành +
Giá thành dự tốn của khối lƣợng công việc DDCK
Trƣờng hợp CT/HMCT đánh giá SPDDCK theo CP định mức
CP sản xuất DDCK = Khối lƣợng công việc thi công xây lắp DDCK x Định mức CPSX
2.2.2.4. Sử dựng thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định
DNXL sẽ sử dụng các thông tin đƣợc cung cấp liên quan đến những phƣơng án kinh doanh để lựa chọn những phƣơng án tối ƣu nhất: quyết định bỏ thầu hay tiếp tục thầu, quyết định tự thi cơng hay khốn lại, xác định giá dự thầu linh hoạt nhằm tăng tính cạnh tranh với đối thủ cùng dự thầu. Có nhiều kỹ thuật KTQT cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định, trong đó có thể nói kỹ thuật KTQT phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C-V-P) dễ dàng áp dụng đối với DN có quy mơ VVN.
2.2.3. Kế tốn trách nhiệm
Trong DNXL ln tồn tại nhiều bộ phận khác nhau và cần có sự quản lý cho từng bộ phận, phân chia nhiệm vụ, quyền hạn một cách rõ ràng. Việc đánh giá đúng đắn thành quả quản lý của các nhà quản trị có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển bền vững của DNXL. Kế toán trách nhiệm là một kỹ thuật KTQT hiện đại, giúp DN thực hiện tốt nhiệm vụ và kiểm soát hoạt động của các bộ phận tại đơn vị mình một cách hiệu quả.
2.2.3.1. Nhận diện trung tâm trách nhiệm
Các bộ phận chức năng đƣợc phân loại thành bốn trung tâm trách nhiệm: Trung tâm CP, Trung tâm doanh thu, Trung tâm lợi nhuận, Trung tâm đầu tƣ.
Trong đó, trung tâm CP là một bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với CP phát sinh tại bộ phận đó. Thành quả của các trung
tâm chi phí đƣợc đánh giá bằng việc so sánh CP thực tế với CP dự tốn và phân tích các chênh lệch phát sinh.
Trung tâm doanh thu là một bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với doanh thu phát sinh trong bộ phận đó. Thành quả của các trung tâm doanh thu đƣợc đánh giá bằng việc so sánh doanh thu thực tế với doanh thu dự tốn và phân tích các chênh lệch phát sinh.
Trung tâm lợi nhuận là một bộ phận mà các nhà quản trị của nó chỉ đƣợc quyền ra quyết định đối với lợi nhuận đạt đƣợc trong bộ phận đó. Thành quả của trung tâm lợi nhuận thƣờng đƣợc đánh giá bằng việc so sánh các dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực tế với các dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Trung tâm đầu tƣ là một bộ phận mà các nhà quản trị của nó đƣợc quyền ra quyết định đối với lợi nhuận và vốn đầu tƣ của đơn vị đó. Thành quả của các trung tâm đầu tƣ thƣờng đƣợc đánh giá bằng việc sử dụng các thƣớc đo nhƣ ROI, RI.
2.2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm
Hoạt động của các trung tâm trách nhiệm đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu định tính và định lƣợng, tùy theo từng trung tâm mà DNXL lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau.
2.2.3.3. Báo cáo trung tâm trách nhiệm
Báo cáo trung tâm trách nhiệm đƣợc thực hiện định kỳ, công cụ để đánh giá trách nhiệm: báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm, các hệ số ROI …
2.2.4. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị
Bộ máy KTQT tổ chức trong DNXL phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô của từng DN.
Mơ hình kết hợp: Mơ hình này thƣờng đƣợc vận dụng ở các DNVVN, số lƣợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tần xuất ít. Theo mơ hình này nhân viên kế toán đồng thời đảm nhiệm hai nhiệm vụ: thu thập và xử lý thông tin KTTC và KTQT. Mơ hình này có ƣu điểm: kết hợp chặt chẽ thông tin KTTC
và KTQT, tiết kiệm CP, thu thập thông tin nhanh. Nhƣợc điểm: Chƣa chuyên mơn hố hai loại kế tốn theo công nghệ hiện đại
Mơ hình tách biệt: Mơ hình này thƣờng đƣợc vận dụng ở các DN có quy mơ