Đối với điều kiện về Môi trường kinh doanh bao gồm Khung pháp lý, cơ chế; Những điều kiện thuận lợi cho kinh doanh (c1) liệu có đáp ứng được sự minh bạch, độ tin cậy cao, chi phí kinh doanh thấp cần thiết của một Trung tâm Tài chính Quốc tế. Yếu tố này chịu sự ảnh hưởng nhiều từ Trung ương trong khi quyền hạn và trách nhiệm của Chính quyền Thành phố còn nhiều giới hạn.
Khung pháp lý và cơ chế:
Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính được xem là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trên Thị trường Chứng khoán. Tuy vậy, nhiều vụ sai phạm có liên quan đến thơng tin và việc cơng bố thông tin của các công ty niêm yết đã ảnh hưởng đến niềm tin của các nhà đầu tư. Chỉ riêng năm 2018, có tới 397 trường hợp vi phạm theo Thống kê của Ủy ban chứng khốn với các hành vi cơng bố thơng tin sai, tạo cung cầu giả trên Thị trường Chứng khốn… Ngun nhân chính từ việc hệ thống kế tốn-kiểm tốn Việt Nam vẫn cịn hướng theo một định hướng riêng, không theo chuẩn mực Quốc tế. Các Doanh nghiệp hoạt động chỉ cố gắng làm đẹp cho báo cáo tài chính của mình, tính độc lập chưa cao chứ khơng quan tâm đến lợi ích của các bên liên quan, cùng với đó là việc các chế tài cho việc xử phạt các trường hợp vi phạm còn hạn chế. Các cơ quan quản lý liên quan cần phải hoàn thiện khung pháp lý chặt chẽ, tăng cường giám sát, hoạt động thanh tra, xử lý vi phạm.
Tuy nhiên, quy định quá chặt chẽ có thể dẫn đến một mơi trường kinh doanh an tồn, nhưng nó cũng gây hạn chế cho các doanh nhân. Do đó, một mơi trường pháp lý thuận lợi mang tính chất địa phương để gia tăng sự thơng thống trong kinh doanh cũng nên được đưa ra.
Hiện nay, mặc dù Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy và phát triển
Thị trường chứng khoán bằng việc sửa đổi Luật Chứng khoán, ý định hợp nhất
các sở giao dịch Chứng khốn nhưng riêng với chính quyền Thành phố Hồ Chí
phố hầu như khơng được chia sẻ thơng tin đầy đủ về các định chế tài chính trên địa bàn, do Trung ương quản lý như Sở giao dịch Chứng khốn, các quỹ đầu tư,
cơng ty bảo hiểm. Do vậy, chính quyền Thành phố vẫn chưa thể chủ động và can
thiệp vào việc hỗ trợ kích thích, phát triển thị trường Tài chính. Bí thư Nguyễn
Thiện Nhân cũng giải thích “việc chưa thể phát triển thành Trung tâm Tài chính
Quốc tế của thành phố là do chính quyền thành phố chưa đủ quyết tâm để thực
hiện trong khi Trung ương còn chưa thật sự quan tâm vấn đề này.” Theo Tiến sĩ
Vụ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu chương trình giảng dạy Kinh tế
Fullbright Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “ Để thành phố Hồ
Chí Minh trở thành trung tâm tài chính của cả nước, khu vực và quốc tế, địi hỏi
có giải pháp tổng thể từ Trung ương cho đến địa phương. Quy cũng bởi lẽ mọi
chính sách, thể chế, quy định đều được ban hành từ Trung ương. Chính quyền
thành phố cần sự thay đổi trong việc tiếp cận, điều chỉnh theo biến động và xu
hướng của khu vực và thế giới.”
Điều kiện thuận lợi cho kinh doanh:
Để thu hút đầu tư kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh cần cho thấy được năng lực cạnh tranh với những điều kiện thuận lợi cho Kinh doanh so với các tỉnh/ thành phố khác trong nước:
Trong năm 2018, chỉ số PCI của Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng 10/63
tỉnh thành trong cả nước, chỉ xếp ở mức khá, giảm 2 bậc so với năm 2017.
Chỉ số PCI, tên viết tắt là Provincial Competitiveness Index, là Chỉ số Năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh, do phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)
phối hợp với cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam thực
hiện. Đây là chỉ số đo lường và đánh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ
thuận lợi của chính quyền kinh doanh và nỗ lực cải cách của chính quyền các tỉnh
ở Việt Nam.
Trong 10 chỉ số thành phần thì có đến 6 chỉ số giảm ở Thành phố Hồ Chí
Minh trong năm 2018, đó là Gia nhập thị trường, Tiếp cận đất đai, Chi phí thời
gian, Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, Đào tạo lao động, Thiết chế Pháp lý và An