VARIABLES (1) (2) (3) (4) (5) Female_Dirs. t-1 249.1*** 188.0** 183.3** 177.9** (87.29) (83.89) (81.51) (81.57) Female_Indep. t-1 128.4 (82.79) Female_Insider t-1 77.03 (104.7) Male_Indep. t-1 -501.8 (423.2) Leverage t-1 294.7 275.1 263.7 290.2 (247.4) (243.6) (244.0) (243.7) TOBIN’S Q t-1 327.5*** 261.1** 251.3** 265.3** (113.3) (112.7) (114.2) (112.7) ROA t-1 8,213*** 8,027*** 8,078*** 7,964*** (978.1) (951.1) (955.8) (951.7) Cash/Net assets t-1 399.9*** 458.4*** 456.3*** 450.1*** (131.1) (128.5) (129.6) (128.6) PPETA t-1 -469.1* -388.4 -389.9 -383.2 (240.8) (237.8) (238.4) (237.7) Ln(TA) t-1 45.93 57.01 56.55 54.53 (36.16) (36.84) (36.96) (36.86) Board size t-1 -79.55** -75.62** -81.64** (33.42) (33.59) (33.44) Board independence t-1 50.56 86.50 -17.09 (238.4) (260.6) (243.5) CEO tenure t-1 24.95*** 24.68*** 25.16*** (3.803) (3.814) (3.804) CEO_Chairman t-1 -12.24 -22.77 3.333 (92.94) (93.44) (93.62) CEO ownership t-1 -554.2 (414.4) Constant 1,070*** -1,176 -1,360 -848.0 -1,206 (65.09) (961.9) (949.1) (1,047) (955.6) Year effects Có Có Có Có Observations R-squared 910 0.009 752 0.324 752 0.368 752 0.367 752 0.369
Với *** đại diện cho mức ý nghĩa 1%; ** mức ý nghĩa 5%; * mức ý nghĩa 10%. Nguồn: Kết quả từ STATA
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Có lẽ sự nhạy bén cũng như những cẩn trọng trong cách làm việc của nữ giới đã được thu hút trong môi trường kinh tế hiện tại. Trong thời đại ngày càng đổi mới, phụ nữ hiện đại đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế nói riêng và trong tồn xã hội nói chung. Vấn đề này tại Việt Nam ngày càng được quan tâm hơn vì Việt Nam đang dần chuyển mình từ đất nước có chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ sang một đất nước tơn trọng quyền bình đẳng giới hơn. Đặc biệt là vấn đề liên quan đến nữ giới trong HĐQT và quản lý cấp cao của doanh nghiệp. Trả lời cho câu hỏi đầu bài rằng liệu nữ giới có đóng một vai trị quan trọn trong doanh nghiệp thì câu trả lời hiện tại sau khi đã nghiên cứu là: nữ giới thực sự đóng một vai trị quan trọng trong doanh nghiệp thông qua nghiên cứu về “Sự đa dạng giới tính trong hội đồng quản trị và mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp Việt Nam”. Rozeff (1982) và Easterbrook (1984) là những nghiên cứu đầu tiên đề xuất về vai trò quản trị doanh nghiệp đối với việc chi trả cổ tức, theo đó nghiên cứu về việc chi trả cổ tức là một biện pháp để giảm thiểu vấn đề dòng tiền tự do của Jensen (1986). Kết quả nghiên cứu thơng qua mơ hình OLS đã đưa đến kết luận rằng sự đa dạng giới tính trong HĐQT có tương quan cùng chiều với mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng như nghiên cứu của Adams và Ferreira (2009), nghiên cứu cũng tìm ra bằng chứng ủng hộ rằng các thành viên nữ độc lập làm tăng cường độ giám sát của HĐQT và từ đây đưa đến kết luận rằng doanh nghiệp có thành viên nữ trong HĐQT có nhiều khả năng sử dụng các khoản chi trả cổ tức cao như một thiết bị quản trị doanh nghiệp hơn những doanh nghiệp chỉ có thành viên nam. Nghiên cứu cịn tìm ra rằng mối quan hệ giữa sự đa dạng giới tính trong HĐQT còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố quản trị doanh nghiệp là số năm nhậm chức của CEO cao và tính độc lập của HĐQT cao.
Về phía các biến kiểm soát, nghiên cứu đưa ra kết quả rằng doanh nghiệp càng có cơ hội tăng trưởng cao thì mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp càng cao thông qua mối tương quan thuận chiều giữa khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp (Tobin’s
Q) và mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng sinh lời trên tài sản càng cao thì mức chi trả cổ tức càng cao thơng qua biến ROA có tương quan cùng chiều với mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp.
Về phía những biến quản trị doanh nghiệp, nghiên cứu đưa ra kết luận rằng doanh nghiệp càng có nhiều thành viên trong HĐQT thì mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp càng thấp thông qua mối tương quan ngược chiều giữa biến Board size và mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có CEO càng nhiều kinh nghiệm thì mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp càng cao thông qua mối tương quan cùng chiều giữa biến CEO tenure và mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu khẳng định rõ vai trò của nữ giới trong HĐQT hay ở cấp lãnh đạo, điều này là tiền đề giúp nữ giới trở nên quan trọng hơn, xóa bỏ ý nghĩ phong kiến về việc trọng nam khinh nữ tại Việt Nam. Kết quả cịn có thể đóng vai trị là bàn đạp vững chắc cho nữ giới vươn lên những vị trí cao hơn trong doanh nghiệp và khẳng định chính bản thân mình trong nền kinh tế đổi mới.
5.2 Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu cịn có những hạn chế như sau:
Đầu tiên, việc thu thập số liệu là bằng tay nên không thể nghiên cứu tất cả các doanh nghiệp trên sàn HOSE.
Thứ hai, nghiên cứu mơ hình khơng thể sử dụng biến Eindex vì đây là chỉ số mới mà hiện tại ở Việt Nam chưa có nên nghiên cứu phải sử dụng các biến khác thay thế.
Thứ ba, thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2018 còn ngắn, chưa bao hàm được những thay đổi qua từng thời kỳ.
Thứ tư, nghiên cứu chưa bao hàm hết tất cả các biến thể hiện đặc điểm của đa dạng giới tính trong doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đinh Ngọc Tú, 2016. Ảnh hưởng của giới tính nữ trong Hội đồng quản trị
và Ban giám đốc đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận – Nghiên cứu thực nghiệm tại các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn TP. HCM. Luận văn
Thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hồng Cẩm Trang, Võ Văn Nhị, 2014. Ảnh hưởng của thành viên nữ trong Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động của các cơng ty niêm yết. Tạp chí
phát triển kinh tế, số 290, trang 61-75.
3. Nguyễn Hữu Tài, 2018. Ảnh hưởng của giới tính nữ trong Hội đồng quản
trị đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Thạc
sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Quốc Hội, 2006, Luật bình đẳng giới
5. Trần Đặng Vĩnh Hảo, 2014. Sự đa dạng giới tính trong Hội đồng quản trị
doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp – Bằng chứng từ Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Adams, R., Ferreira, D., 2009. Women in the boardroom and their impact on governance and performance. The Journal of Financial
Economics. 94, 291-309.
2. Ahern, K., Dittmar, A., 2012. The changing of the boards: The impact on firm valuation of mandated female board representation. Quarterly
3. Chen, G.L., Crossland, C., Huang, S., 2016. Female board representation and corporate acquisition intensity. Strategic
management journal 37, 303-313.
4. Chen, Jie, Leung, Woon Sau, Goergen, Marc, 2017. The impact of board gender composition on dividend payouts,
Journal of Corporate Finance 43,86-105.
5. Easterbrook, F., 1984. Two agency-cost explanations of dividends.
American Economic Review. 74, 650- 659.
6. Faccio, M., Marchica, M.T., Mura, R., 2016. CEO gender, corporate risk-taking, and the efficiency of capital allocation. Journal of
Corporate Finance. 39, 193-209.
7. Gul, F.A., Srinidhi, B., Ng, A.C., 2011. Does board gender diversity improve the informativeness of stock prices? Journal
of Accounting and Economics. 51, 314-338.
8. Hu, A., Kumar, P., 2004. Managerial entrenchment and payout policy.
Journal of Financial and Quantitative Analysis. 39, 759-790.
9. Jensen, M.C., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers. The American Economic Review. 76, 323- 329.
10. Lihong Cao, 2017. Foreign institutional investors and dividend policy: Evidence from China. International Business Review. 26(5), 816–827.
11. Matsa, D., Miller, A., 2011. Chipping away at the glass ceiling: Gender spillovers in corporate leadership. The American
Economic Review. 101, 635-639.
leadership? Evidence from quotas. Am. Econ. The Journal of Applied
Economics. 5, 136-169.
13. Miller, T., Triana, M.D.C., 2009. Demographic diversity in the boardroom: Mediators of the board diversity-firm performance relationship. The Journal of Applied Economics. 46, 755-786.
14. Rozeff, M.S., 1982. Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout Ratios. Journal of Financial Services Research. 3, 249- 259.
15. Sharma, 2011. Independent directors and the propensity to pay dividends.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê mơ tả cho tồn bộ mẫu, mẫu doanh nghiệp có/ khơng có thành
Phụ lục 2: Hồi quy OLS kiểm định mối quan hệ giữa sự đa dạng giới tính trong
Phụ lục 3: Hồi quy OLS cho ảnh hưởng của vai trò quản trị doanh nghiệp lên mối
quan hệ giữa đa dạng giới tính trong HĐQT và mức chi trả cổ tức của doanh nghiệp