Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của từng nhóm NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố rủi ro tài chính đến nguy cơ phá sản ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 43)

ĐVT: %

Nguồn: Tổng hợp số liệu BCTC các NHTM Trên biểu đồ 3.5 về tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA) của ngành và các nhóm NHTM ta thấy sự giảm sút, giai đoạn trước năm 2012 nhóm 1 là nhóm ngân hàng có vốn điều lên trên 20.000 tỷ đồng có mức sinh lời thấp nhất trong các nhóm và các nhóm ngân hàng có ROAA thấp nất vào năm 2015. ROAA trung bình ngành và nhóm 1 có ROAA tương đối ổn định qua các năm, các NHTM đa số đều có ROAA >1%, riêng Agribank ROAA <1%. Nhóm 2 biến động ít riêng năm 2016 (ROAA: 0,84%) và năm 2017( ROAA: 1,13%) cao nhất trong các nhóm cịn lại. Nhóm 3 và nhóm 4 dao động khá mạnh và có sự chênh lệch lớn giữa các năm. Nhóm 3 có ROAA cáo nhất vào năm 2009 đạt 1,96%, nhóm 4 cao nhất vào năm 2011 đạt 1,55% nhưng giai đoạn 2014 đến 2017 thì ROAA nhóm 4 thấp nhất so với trung bình ngành và các nhóm ngân hàng cịn lại.

ROAA có xu hướng giảm trong giai đoạn 2009-2017 là do nước ta ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm cho nền kinh tế khó khăn, nợ xấu tăng do các doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, các ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro cao nhằm kịp thời ứng phó với các trường hợp xấu bất ngờ, tránh tình trạng rủi ro

- 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 ROA trung bình nhóm 1 ROA trung bình nhóm 2 ROA trung bình nhóm 3 ROA trung bình nhóm 4 ROA trung bình ngành

thanh khoản. Việc trích lập dự phịng rủi ro sẽ làm suy giảm năng lực tài chính cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng và cịn tăng các chi phí hoạt động, chi phí quản lý dẫn đến ROAA của các ngân hàng sẽ giảm và lợi nhuận ròng giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố rủi ro tài chính đến nguy cơ phá sản ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)