PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VẤN ĐỀ CHẤT THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NHỰA TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT QUỐC GIA VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA RÁC THẢI NHỰA TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG (Trang 64 - 65)

- Quản lý môi trường ao nuô

3.6. PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG VẤN ĐỀ CHẤT THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NHỰA TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

ĐẠI DƯƠNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NHỰA TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Đối với khu vực rạn san hô: Các loại phao xốp, túi đựng xốp, …đều không ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hơ, vì chúng rất nhẹ và khơng thể chìm, nên chúng chỉ có thể tấp vào các bãi biển. Riêng đối với các loại lưới, túi ni lơng và các loại rác nhựa có hình thù dài, nặng thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến các rạn san hơ, vì chúng che mất ánh sáng để cho tảo cộng sinh trên san hô quang hợp, dẫn đến san hô bị chết hoặc bị gãy do tác động khác.

Riêng đối với rác thải nhựa (túi ni lơng) trong q trình trơi dạt trên biển, rất nguy hiểm cho các loại rùa biển, vì chúng nhầm lẫn túi ni lơng là sứa, một trong những loại thức ăn mà chúng ưa thích, khi chúng ăn vào thì khơng thể tiêu hóa và gây tắc ruột, làm cho những cá thể rùa biển ăn vào có thể bị chết.

VQG Phú Quốc với sự hỗ trợ của WWF đã tiến hành chương trình giám sát rác thải nhựa tại Vườn. Theo kết quả thực hiện cho năm 2019, năm 2020, tổng lượng rác thải tại Phú Quốc theo giám sát từ đợt 1, đợt 2, đợt 3… ít có sự khác nhau nhiều, chủ yếu phụ thuộc vào chế độ sóng gió, thủy triều giữa các mùa (mùa gió Tây Nam và mùa gió Đơng Bắc) mà lượng rác thu thập được có sự biến động về thành phần và khối lượng rác. Nhìn vào tổng lượng rác thải thu được thì vào thời gian gió mùa Đơng Bắc, lượng rác nhiều hơn gió mùa Tây Nam từ 10 – 20% về số lượng, tuy nhiên về khối lượng thì tương đương nhau. Riêng đối với rác thải nhựa và cao su thì có sự chênh lệch rõ ràng giữa các mùa giám sát, ở đợt 1 và đợt 3 thì thời gian giám sát rơi vào mùa gió Tây Nam, cịn đợt 2 vào thời gian có gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh, lý do các loại rác này tăng có thể do dòng nước từ đất liền chảy ra mạnh hơn, đem theo nhiều rác ra biển hơn và cuối cùng số lượng rác sẽ tăng lên ở các đảo.

Đối với rừng ngập mặn: theo nghiên cứu của Chelsea Rochman và cộng sự (2019) tại khu vực cửa Ba Lạt sông Hồng cho thấy sự xuất hiện của rác nhựa có mối quan hệ với các chỉ thị sinh thái của rừng ngập mặn, như độ phủ và mật độ hang cua. Nhiều rác thải tương quan với độ che phủ tán cây giảm xuống. Điều này cho thấy, khi độ che phủ tán cây được sử dụng là chỉ số, rác thải biển có thể làm giảm sức khỏe hệ sinh thái trong vườn quốc gia Xuân Thủy.

Trong quá trình khảo sát thực địa tại địa phương, nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu vai trị các bên liên quan đến phát sinh và quản lý rác thải nhựa đại dương của ngành thủy sản.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT QUỐC GIA VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA RÁC THẢI NHỰA TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)