.6 Ý nghĩa giá trị trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 61 - 121)

Điểm trung

bình Ý nghĩa

1,00 - 1,49 Không quan trọng/ Không thường xuyên/ Không ảnh hưởng 1,50 - 2,49 Ít quan trọng / Ít thường xuyên/ Ít ảnh hưởng

2,50 - 3,49 Quan trọng/ Thường xuyên/ ảnh hưởng 3,50 - 4,49 Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN

LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ GIA NGHĨA

2.3.1. Thực trạng nhận thức vị trí, vai trị, mục tiêu của HĐGDNGLL ở trường THCS trường THCS

2.3.1.1. Nhận thức của đội ngũ CBQL và GVCN các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa

Để tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức về mức độ tầm quan trọng về vị trí, vai trị và mục tiêu của HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, GVCN các trường THCS thu được kết quả như sau:

51

Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức của CBQL và GVCN về vị trí, vai trị và mục tiêu của HĐGDNGLL S T T Vị trí, vai trị của HĐGDNGLL Mức độ nhận thức ĐTB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 HĐGDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách cho HS 18 58 4 0 3.18 1 2 HĐGDNGLL giúp HS củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học 14 54 12 0 3.03 7 3 HĐGDNGLL giúp phát triển kĩ

năng sống cơ bản cho HS 16 56 8 0 3.10 2

4

HĐGDNGLL thu hút và phát huy tiềm năng của các LLGD trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục HS

13 57 10 0 3.04 6

5

HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trường và với cộng đồng xã hội

15 54 11 0 3.05 5

6

HĐGDNGLL là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở HS 17 52 11 0 3.08 3 7 HĐGDNGLL là điều kiện tốt nhất để HS phát huy vai trò chủ thể và tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập và rèn luyện 15 55 10 0 3.06 4

Bảng 2.7 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GVCN các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về nhận thức về vị trí, vai trị và mục tiêu của HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 7 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.03 đến 3.18 đạt mức độ quan trọng, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là HĐGDNGLL

góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách cho HS đạt điểm trung bình 3.18 xếp thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn đội ngũ CBQL và GVCN đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ

52

thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.3.1.2. Nhận thức của CMHS và HS các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa

Để tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức về mức độ tầm quan trọng về vị trí, vai trị và mục tiêu của HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát CMHS và HS các trường THCS thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8 Thực trạng nhận thức của CMHS và HS các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa S T T Vị trí, vai trị của HĐGDNGLL Mức độ nhận thức ĐTB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 HĐGDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách cho HS 31 356 13 0 3.05 2 2 HĐGDNGLL giúp HS củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học 33 359 8 0 3.06 1 3 HĐGDNGLL giúp phát triển kĩ

năng sống cơ bản cho HS 29 357 14 0 3.04 4

4

HĐGDNGLL thu hút và phát huy tiềm năng của các LLGD trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục HS

28 354 18 0 3.03 5

5

HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trường và với cộng đồng xã hội

26 353 21 0 3.01 7

6

HĐGDNGLL là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở HS 30 357 13 0 3.04 3 7 HĐGDNGLL là điều kiện tốt nhất để HS phát huy vai trị chủ thể và tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập và rèn luyện 26 356 18 0 3.02 6

53

Bảng 2.8 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của CMHS và HS các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về nhận thức về vị trí, vai trị và mục tiêu của HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 7 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.01 đến 3.06 đạt mức độ quan trọng, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là HĐGDNGLL giúp HS củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức đã học đạt điểm trung bình 3.06 xếp thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn CMHS và HS đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL trong trường THCS trong trường THCS

2.3.2.1. Đánh giá của đội ngũ CBQL và GVCN

Để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện nội dung và hình thức HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL và GVCN các trường THCS thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá mức độ thực hiện nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL của đội ngũ CBQL và GVCN TT Nội dung, hình thức HĐGDNGLL Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Hoạt động chính trị xã hội (Các ngày lễ lớn của dân tộc; các sự kiện chính trị; hoạt động tìm hiểu truyền thống của trường, địa phương và dân tộc; hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện…)

15 54 11 0 3.05 4

2 Hoạt động văn hóa, nghệ thuật (Sinh hoạt văn nghệ; các cuộc thi mang tính nghệ

54

thuật; xem phim, xem biểu diễn văn nghệ; tham quan du lịch; cấm trại ,…)

3 Hoạt động thể dục, thể thao (Thể dục nhịp điệu, nhảy dây, đá cầu, trò chơi tập thể; bóng đá , cờ vua, điền kinh, hoạt động TDTT ngày hội vui khỏe,…)

15 55 10 0 3.06 3

4 Hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp (Câu lạc bộ theo chuyên đề; tìm hiểu về xã hội, khoa học, về các hiện tượng thiên nhiên, các danh nhân, nhà bác học, những tấm gương ham học; tham quan cơ sở sản xuất,…)

14 54 12 0 3.03 6

5 Hoạt động vui chơi giải trí (Thi đố vui trí tuệ; thi đấu thể thao; thi ứng xử; chơi trò chơi…)

16 56 8 0 3.10 1

6 Hoạt động lao động cơng ích (Vệ sinh lớp học, sân trường; trồng cây, chăm sóc bồn hoa; tham gia lao động cơng trình cơng cộng của trường và địa phương….)

13 57 10 0 3.04 5

Bảng 2.9 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GVCN các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về nội dung, hình thức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 6 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.03 đến 3.10 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là Hoạt động vui chơi giải trí (Thi đố vui

trí tuệ; thi đấu thể thao; thi ứng xử; chơi trị chơi…)HS đạt điểm trung bình 3.10 xếp thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn đội ngũ CBQL và GVCN đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ

55

thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.3.2.2. Đánh giá của CMHS và HS

Để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện nội dung và hình thức HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát CMHS và HS các trường THCS thu được kết quả như sau:

Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá mức độ thực hiện nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL của CMHS và HS TT Nội dung, hình thức HĐGDNGLL Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Hoạt động chính trị xã hội (Các ngày lễ lớn của dân tộc; các sự kiện chính trị; hoạt động tìm hiểu truyền thống của trường, địa phương và dân tộc; hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện…)

26 353 21 0 3.01 6

2 Hoạt động văn hóa, nghệ thuật (Sinh hoạt văn nghệ; các cuộc thi mang tính nghệ thuật; xem phim, xem biểu diễn văn nghệ; tham quan du lịch; cấm trại ,…)

30 357 13 0 3.04 2

3 Hoạt động thể dục, thể thao (Thể dục nhịp điệu, nhảy dây, đá cầu, trị chơi tập thể; bóng đá , cờ vua, điền kinh, hoạt động TDTT ngày hội vui khỏe,…)

26 356 18 0 3.02 5

4 Hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp (Câu lạc bộ theo chuyên đề; tìm hiểu về xã hội, khoa học, về các hiện tượng thiên nhiên, các danh nhân, nhà

56

bác học, những tấm gương ham học; tham quan cơ sở sản xuất,…)

5 Hoạt động vui chơi giải trí (Thi đố vui trí tuệ; thi đấu thể thao; thi ứng xử; chơi trò chơi…)

29 357 14 0 3.04 3

6 Hoạt động lao động cơng ích (Vệ sinh lớp học, sân trường; trồng cây, chăm sóc bồn hoa; tham gia lao động cơng trình cơng cộng của trường và địa phương….)

28 354 18 0 3.03 4

Bảng 2.10 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của CMHS và HS các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về nhận thức về nội dung, hình thức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 7 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.01 đến 3.06 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là Hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp (Câu lạc bộ theo chuyên đề; tìm hiểu về xã hội, khoa học, về các hiện tượng thiên nhiên, các danh nhân, nhà bác học, những tấm gương ham học; tham quan cơ sở sản xuất,…) đạt điểm trung bình 3.06 xếp

thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn CMHS và HS đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.3.3. Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo hướng xã hội hóa GDNGLL theo hướng xã hội hóa

2.3.3.1. Đánh giá của đội ngũ CBQL và GVCN

Để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã

57

Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát CBQL và GVCN các trường THCS thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11 Thực trạng đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa của đội ngũ CBQL và GVCN

TT Các PP tổ chức Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 - Phương pháp thảo luận 15 55 10 0 3.06 3

2 - Phương pháp diễn đàn 14 53 13 0 3.01 6

3 - Phương pháp câu lạc bộ 16 56 8 0 3.10 2

4 - Phương pháp trò chơi 13 57 10 0 3.04 4

5 - Phương pháp tổ chức hội thi 18 58 4 0 3.18 1

6

- Phương pháp tổ chức hoạt

động giao lưu 14 54 12 0 3.03 5

Bảng 2.11 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GVCN các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 6 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.01 đến 3.18 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là Phương pháp tổ chức hội thi đạt điểm trung bình 3.18 xếp thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn đội ngũ CBQL và GVCN đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.3.3.2. Đánh giá của CMHS và HS

Để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát CMHS và HS các trường THCS thu được kết quả như sau:

58

Bảng 2.12 Thực trạng đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa của CMHS và HS

TT Các PP tổ chức Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 - Phương pháp thảo luận 28 354 18 0 3.03 4

2 - Phương pháp diễn đàn 26 353 21 0 3.01 6

3 - Phương pháp câu lạc bộ 30 357 13 0 3.04 3

4 - Phương pháp trò chơi 26 356 18 0 3.02 5

5 - Phương pháp tổ chức hội thi 31 356 13 0 3.05 2

6 - Phương pháp tổ chức hoạt

động giao lưu 33 359 8 0 3.06 1

Bảng 2.12 tổng hợp kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của CMHS và HS các trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa về nhận thức về các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa, qua 6 nội dung khảo sát ở 4 mức độ đạt điểm trung bình từ 3.01 đến 3.06 đạt mức độ thường xuyên, trong đó nội dung được đánh giá cao nhất là Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu đạt điểm trung bình 3.06 xếp thứ nhất.

Như vậy, về mặt nhận thức phần lớn CMHS và HS đánh giá rất cao, đây là một lợi thế, một dấu hiệu tích cực, là căn cứ quan trọng để chủ thể xây dựng được các biện pháp hợp khoa học để quản lý HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa được hiệu quả hơn.

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI

GIỜ LÊN LỚP THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ GIA NGHĨA

2.4.1. Thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa theo hướng xã hội hóa

Để tìm hiểu thực trạng kết quả thực hiện quản lý việc xây dựng kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa ở các trường THCS trên

59

địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tác giả tiến hành khảo sát CBQL và GVCN các trường THCS thu được kết quả như sau:

Bảng 2.13 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL theo hướng xã hội hóa

TT Nội dung Kết quả thực hiện ĐTB THỨ BẬC Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL theo chủ đề năm học và cụ thể hóa theo tháng, tuần

0 15 55 10 2.06 3

2

Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL cho GVCN từ đó GVCN cụ thể hóa triển khai đến lớp

0 14 53 13 2.01 6

3

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tổ chức HĐGDNGLL

0 16 56 8 2.10 2

4

Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng về HĐGDNGLL cho lực lượng tham gia

0 13 57 10 2.04 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 61 - 121)