Cấu trúc mây trong bão Katrina

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 26 - 27)

Nguồn: http://atmospheric-phenomena.blogspot.com/ Do ở mắt bão có chuyển động giáng, nhiệt độ khơng khí trong mắt bão lớn hơn xung quanh rất nhiều, vì thế ngƣời ta nói bão có lõi nóng.

- Vùng gió bão và mƣa cực đại

Bề rộng vùng này thì thƣờng từ 55 - 150 km. Ở đây ta thấy sự thay đổi rất lớn của áp suất, gió lớn và mƣa rào dữ dội. Tốc độ gió nhiều khi đạt 50 - 60 m/s. Tốc độ gió giảm dần khi đi từ giáp tâm ra phía ngồi. Vùng này có thể phân chia nhƣ sau:

Vùng giáp với mắt bão có bề rộng khoảng 30 - 40 km có gió lớn và mƣa rào dữ dội.

Vùng kế tiếp vùng giáp mắt bão (bề rộng khoảng 100 km) tốc độ gió và lƣợng mƣa giảm hơn vùng trong một chút.

Đặc trƣng của khu vực này là tồn tại dịng thăng của khơng khí với tốc độ khoảng 0.15 m/s. Lƣợng mƣa trung bình khoảng 12 - 15 m/s, tuy nhiên thì lƣợng mƣa phân bố không đều.

17

Càng xa tâm bão thì lƣợng mƣa và sức gió giảm dần, phía ngồi bão tốc độ gió của bão giảm tới cấp 4 - 5, chủ yếu là mƣa rào nhẹ.

Quá trình hình thành bão

Thời gian hoạt động trung bình của bão khoảng từ 7 - 8 ngày đêm tính từ thời điểm hình thành cho đến khi đổ bộ vào bờ hoặc tan rã trên biển. Tuy nhiên, có một số cơn bão chỉ tồn tại vài giờ, và cũng có những cơn bão tồn tại trên 15 ngày hoặc lâu hơn nữa.

Theo Riehl (1979), có thể chia quá trình hình thành và phát triển của bão thành 4 giai đoạn:

1/ Giai đoạn hình thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)