Nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 43 - 48)

8. Cấu trúc của đề tài

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.3. Nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại, có tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và mơi trƣờng. Các biểu hiện chính của BĐKH

34

là sự biến đổi của lƣợng mƣa, nhiệt độ, nƣớc biển dâng…

Theo số liệu thống kê của Tổng cục khí tƣợng thủy văn Việt Nam, trong 36 năm (từ năm 1977 - 2012), ở khu vực Nam Trung bộ cho thấy lƣợng mƣa trong từng năm, có năm mƣa nhiều có năm mƣa ít, tuy nhiên biến trình mƣa năm lại có xu thế tăng. Trong thập kỷ qua (từ năm 2000 - 2010) có những năm lƣợng mƣa lớn hơn rất nhiều so với TBNN nhƣ năm 2000, 2005, 2007, 2008, 2010. Đặc biệt trong năm 2009, 2010 lƣợng mƣa các nơi cao hơn so với TBNN từ 600 – 1200 mm, có nơi đạt lƣợng mƣa trận lịch sử nhƣ Nha Trang là 1023 mm (trong đó ngày mƣa lịch sử 30/10/2010 là 363 mm), Phan Rang là 757 mm, Vân Canh là 856 mm (trong 2 ngày).

Hình1.10: Xu thế thay đổi lƣợng mƣa trung bình năm trạm Quy Nhơnvà An Nhơn giai đoạn 1999 - 2018

Nguồn: Đài KTTV tỉnh Bình Định Về nhiệt độ, nhìn chung nhiệt độ trung bình của khu vực có xu hƣớng tăng, nhiệt độ trung bình 2 thập kỷ gần đây đều cao hơn so với thấp kỷ trƣớc và so với trung bình nhiều năm từ 0,2 - 0,3 0C. Đặc biệt trong năm 2010, nhiệt độ trung bình cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 0,2 - 0,7 0

C 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1999 2002 2005 2008 2011 2014 2017 mm

Tổng lượng mưa năm, trạm Quy Nhơn

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1999 2002 2005 2008 2011 2014 2017 mm

35

Hình 1.11: Xu thế thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm An Nhơn giai đoạn 1999 - 2018

Hình1.12: Xu thế thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Quy Nhơngiai đoạn 1999 - 2018

Nguồn: Đài KTTV tỉnh Bình Định Về chế độ thủy văn, theo số liệu điều tra cho thấy lƣợng dòng chảy trên các sơng suối Nam Trung bộ có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây.

Số trận lũ trên các sông cũng tăng lên, đỉnh lũ lớn nhất năm trên các sơng cao hơn, cƣờng suất lũ lớn hơn. Điển hình là các trận lũ lịch sử năm 2009, 2010 trên sông Kỳ Lộ tại Hà Bằng đỉnh lũ đạt 13,47 m, trên mức báo động III là 3,97 m, trên mức lũ lịch sử năm 1988 (12,47 m) là 1,0 m; trên sông Cái Nha Trang là 13,42 m vƣợt đỉnh lũ lịch sử năm 2003 (13,34 m) là 0,08 m , sông Cái Phan Rang tại trạm

y = 0.0268x - 27.401 R² = 0.2665 25.8 26 26.2 26.4 26.6 26.8 27 27.2 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 0C

Nhiệt độ trung bình năm Linear (Nhiệt độ trung bình năm)

y = 0.0125x + 2.2015 R² = 0.0994 26.6 26.8 27 27.2 27.4 27.6 27.8 28 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 0C

36

Trên các sông suối vừa và nhỏ, đã bắt đầu chu kỳ xuất hiện lũ quét, lũ diễn biến nhanh, mang tính khốc liệt, nƣớc mƣa tập trung rơi với cƣờng độ lớn, cuốn theo đất đá, cây cối và qt đi mọi vật có thể qt theo dịng chảy. Có hiện tƣợng lũ chồng lên lũ, nƣớc lũ đợt này chƣa rút, đã tiếp tục xuất hiện đợt lũ mới.

Các tỉnh trong khu vực Nam Trung bộ, hàng năm chịu ảnh hƣởng nặng nề về các cơn bão lớn, những năm gần đây tần suất ngày càng nhiều, trong mùa khô hiện tƣợng khô hạn, thiếu nƣớc xảy ra trầm trọng hơn kéo theo với đó là hiện tƣợng sa mạc hóa ngày càng nghiêm trọng.

Để ứng phó với BĐKH khu vực duyên hải Nam Trung bộ, hiện nay đã và đang có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ

Đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phục hồi và phát triển

rừng ngập mặn ven biển Nam Trung bộ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu”, mã số

BĐKH.19/16 - 20, của Bộ Tài ngun và mơi trƣờng, Cục biến đổi khí hậu.

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế, xã hội bền vững, thích nghi

với các hiện tượng thiên tai cực đoan trong bối cảnh BĐKH khu vực Nam Trung bộ. Thử nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận” do TS. Hoàng Anh Huy, Trƣờng Đại học Tài

nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, triển khai từ năm 2016.

Kịch bản “Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam” của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng xây dựng và công bố năm 2016.

Đề tài khoa học: “Nghiên cứu các biện pháp quản lý cây trồng nhằm hạn chế ảnh

hưởng của hạn hán do biến đổi khí hậ ở vùng ven biển miền Trung”, Ths. Nguyễn Quốc

Việt, Trung tâm Nghiên cứu quan trắc và Mơ hình hóa mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc Gia Hà Nội), năm 2016.

Hội thảo “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch

vùng Duyên hải Nam Trung bộ” do Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tổ chức,

năm 2018.

37

sông Kôn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà

nƣớc mã số TN18/T11, TS Nguyễn Hữu Xuân, TS. Ngô Anh Tú, TS. Phan Thái Lê, trƣờng Đại học Quy Nhơn.

Các cơng trình nghiên cứu, kịch bản và hội thảo này đã góp phần giúp khu vực duyên hải Nam Trung bộ đƣa ra những giải pháp ứng phó nhằm giảm nhẹ thiệt hại của thiên tai do BĐKH gây ra cho các cộng đồng ở địa phƣơng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Bão và ATNĐ là một trong những hiện tƣợng bất thƣờng của thiên nhiên, gây ra những thiệt hại rất lớn cho đời sống của ngƣời dân, nhất là vùng ven biển. Bên cạnh đó, dƣới tác động của BĐKH toàn cầu, cƣờng độ bão mạnh và phạm vi ảnh hƣởng của bão đều có xu hƣớng tăng, đặc biệt là các cơn bão có quỹ đạo phức tạp tăng lên gây rất nhiều khó khăn cho công tác dự báo. Những thay đổi trong hoạt động của bão, ATNĐ là một trong những vấn đề đƣợc cả thế giới quan tâm trong thời gian gần đây. Phân tích xu hƣớng hoạt động của bão, ATNĐ trong bối cảnh BĐKH đƣợc xem là cơ sở khoa học quan trọng trong định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng.

Qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu cho thấy cơ sở lý luận nói trên là cần thiết. Nếu đánh giá đúng thực trạng, xác định đúng các nhân tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng hoạt động của bão, ATNĐ khu vực Nam Trung bộ trong bối cảnh BĐKH, là cơ sở quan trọng để đƣa ra giải pháp ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại do những tai biến thiên nhiên gây ra. Vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết ở các chƣơng tiếp theo.

38

Chƣơng 2

NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)