.Tình hình lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Phòng giao dịch Bến Ngự (Trang 52 - 54)

2.1 .Giới thiệu về ngân hàng VPBank – chi nhánh cấp IHuế

2.1.3.1 .Tình hình lao động

Sự tồn tại và phát triển của một DN phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Trong đó con người là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định đến sự phát triển hay thất bại của một DN. Do đó, để DN ln ln phát triển bền vững thì chất lượng nguồn nhân lực phải được đảm bảo vì nó là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng khơng thể thiếu đối với mỗi DN nói chung và các ngân hàng nói riêng trong q trình tồn tại và phát triển. Chính vì vậy mà VPBank Bến Ngự ln luôn chủ động thực hiện việc đánh giá chất lượng đào tạo hàng năm, rà soát và xây dựng các chương trình đào tạo nghiệp vụ theo yêu cầu của công việc và theo nhu cầu học hỏi nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên,…Bên cạnh đó, ngân hàng ln chú trọng cơng tác tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài về phía mình từ đó đào tạo thành một nhân viên với trình độ chun mơn chun nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với hệ thống ngân hàng lớn mạnh trong nước như hiện nay.

Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực của VPBank Bến Ngự liên tục tăng , nó được biểu hiện cụ thể qua bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1: Tình hình lao động của VPBank Bến Ngự qua 3 năm (2015 – 2017)

(Nguồn: VPBank Bến Ngự)

Nhìn vào bảng số liệu 2.1, cho thấy lực lượng lao động tại ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực với số lượng lao động liên tục tăng qua 3 năm gần đây (2015 - 2017). Trong đó tổng số lao động của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 37.5% , năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 18.18%.

Nếu đi sâu vào phân tích giới tính của lực lượng lao động thì từ bảng số liệu 2.1 , cho thấy số lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn số lượng lao động nam trong tổng số lao động của ngân hàng và tỷ trọng lần lượt là 75% (2015), 81,82% (2016), 84.62% (2017) đối với số lượng lao động nữ, 25% (2015), 18,18% (2016), 15,38% (2017) đối với số lượng lao động nam. Số lượng lao động nam qua 3 năm (2015 - 2017) vẫn khơng hề thay đổi, trong khi đó số lượng lao động nữ liên tục tăng lên qua 3 năm (2015 - 2017) cụ thể như sau : số lượng lao động nữ của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 50%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 22.22%.

Bảng 2.1: Tình hình lao động của VPBank Bến Ngự qua 3 năm (2015 – 2017)

(Nguồn: VPBank Bến Ngự)

Nhìn vào bảng số liệu 2.1, cho thấy lực lượng lao động tại ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực với số lượng lao động liên tục tăng qua 3 năm gần đây (2015 - 2017). Trong đó tổng số lao động của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 37.5% , năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 18.18%.

Nếu đi sâu vào phân tích giới tính của lực lượng lao động thì từ bảng số liệu 2.1 , cho thấy số lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn số lượng lao động nam trong tổng số lao động của ngân hàng và tỷ trọng lần lượt là 75% (2015), 81,82% (2016), 84.62% (2017) đối với số lượng lao động nữ, 25% (2015), 18,18% (2016), 15,38% (2017) đối với số lượng lao động nam. Số lượng lao động nam qua 3 năm (2015 - 2017) vẫn khơng hề thay đổi, trong khi đó số lượng lao động nữ liên tục tăng lên qua 3 năm (2015 - 2017) cụ thể như sau : số lượng lao động nữ của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 50%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 22.22%.

Bảng 2.1: Tình hình lao động của VPBank Bến Ngự qua 3 năm (2015 – 2017)

(Nguồn: VPBank Bến Ngự)

Nhìn vào bảng số liệu 2.1, cho thấy lực lượng lao động tại ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực với số lượng lao động liên tục tăng qua 3 năm gần đây (2015 - 2017). Trong đó tổng số lao động của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 37.5% , năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 18.18%.

Nếu đi sâu vào phân tích giới tính của lực lượng lao động thì từ bảng số liệu 2.1 , cho thấy số lượng lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn số lượng lao động nam trong tổng số lao động của ngân hàng và tỷ trọng lần lượt là 75% (2015), 81,82% (2016), 84.62% (2017) đối với số lượng lao động nữ, 25% (2015), 18,18% (2016), 15,38% (2017) đối với số lượng lao động nam. Số lượng lao động nam qua 3 năm (2015 - 2017) vẫn không hề thay đổi, trong khi đó số lượng lao động nữ liên tục tăng lên qua 3 năm (2015 - 2017) cụ thể như sau : số lượng lao động nữ của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 50%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 2 người tương ứng với tăng 22.22%.

Nếu đi sâu vào phân tích trình độ học vấn thì từ bảng số liệu 2.1 cho thấy trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo đó là trung cấp và cao đẳng, cuối cùng là trên đại học. Trong đó trình độ đại học của năm 2016 so với năm 2015 tăng 3 người tương ứng với tăng 60%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 1 người tương ứng với tăng 12.5%; trình độ trung cấp và cao đẳng của năm 2016 so với năm 2015 không thay đổi, năm 2017 so với năm 2016 tăng 1 người tương ứng với tăng 50%; trình độ trên đại học qua 3 năm vẫn không thay đổi với số lượng là 1 người và tỷ trong tương ứng qua các năm đó là 12.5% (2015), 9.09% (2016), 7.69% (2017).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Phòng giao dịch Bến Ngự (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)