Điện di đồ của các Polyol sở nồng độ đệm khác nhau trong đệm Borat/Boric

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số chất tạo ngọt nhóm polyols trong thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE c4d) (Trang 34 - 35)

đối tốt, tuy nhiên ở đệm Agr/Boric pic của các chất phân tích khơng rõ ràng. Ngƣợc lại, dung dịch đệm của Borat/Boric tín hiệu tƣơng đối ổn định đặc biệt ở pH = 8, các cặp chất đều có độ phân giải (R>1,5), đƣờng nền ổn định nhất trong các pH của dung dịch đệm. Do đó, đệm Borat/Boric pH = 8 đƣợc chọn là điều kiện tối ƣu cho các khảo sát tiếp theo.

3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đệm

Trong phƣơng pháp điện di mao quản, nồng độ đệm phải đủ lớn để tạo nên môi trƣờng điện ly cho các ion di chuyển và không tạo ra các vùng dẫn điện khác nhau trong mao quản làm ảnh hƣởng đến q trình di chuyển này. Thơng thƣờng nồng độ

của các cấu tử trong dung dịch đệm điện di sử dụng trong phƣơng pháp CE-C4

D thƣờng lớn hơn 10 mM. Do đó, việc khảo sát đƣợc tiến hành với các nồng độ từ 10mM trở lên, cụ thể là hệ đệm Borat/Boric với pH = 8 có các nồng độ Borat 10 mM, 20 mM, 30 mM. Các điều kiện nhƣ mục 3.1.1 cùng với các điều kiện đã khảo sát nhƣng thay đổi các giá trị nồng độ đệm Borat 10 mM, 20 mM, 30 mM.Kết quả thu đƣợc thể hiệnn qua hình 3.6:

Hình 3.6: Điện di đồ của các Polyols ở nồng độ đệm khác nhau trong đệm Borat/Boric Borat/Boric

Thời gian di chuyển (s)

Từ kết quả hình 3.6, có thể nhận thấy: khi tăng nồng độ dung dịch đệm điện di thì thời gian di chuyển của các chất tạo ngọt đều tăng nhƣng tín hiệu (diện tích) pic lại giảm. Bởi khi tăng nồng độ đệm thì độ điện di hiệu dụng của các ion dƣơng và ion âm tăng, do đó làm tăng thời gian di chuyển của chất tan. Khi nồng độ đệm tăng cũng làm tăng độ dẫn điện của dung dịch điện ly nên hệ quả là làm giảm tín hiệu của các chất phân tích.

Ngồi ra, trong ống mao quản, khi nồng độ đệm tăng, nghĩa là nồng độ của các ion tăng, thƣờng làm thay đổi độ lớn của lớp điện kép, ảnh hƣởng đến sự tƣơng tác tĩnh điện của lớp điện kép với thành mao quản. Lớp điện kép này thƣờng làm cho vùng mẫu di chuyển không phẳng và khả năng tách chất kém, nhƣ với nồng độ đệm là 20mM và 30mM. Nồng độ đệm 10mM cho thấy hình dáng các pic khá cân đối và sắc nét, các nguyên tố đƣợc tách tƣơng đối tốt. Do đó, nồng độ đệm Borat 10mM là điều kiện tối ƣu cho các khảo sát tiếp theo.

3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian bơm mẫu

Trong quá trình nạp mẫu vào mao quản, lƣợng mẫu hay vùng mẫu nạp phải đủ lớn để đảm bảo đạt đƣợc độ nhạy tốt nhƣng nếu vùng mẫu nạp vào quá lớn thì sự phân tán (mở rộng vùng mẫu) sẽ xuất hiện mạnh do hiện tƣợng khuếch tán làm giảm hiệu suất tách. Do đó, thời gian bơm mẫu hợp lý cũng cần đƣợc khảo sát để đảm bảo thu đƣợc tín hiệu lớn nhất mà pic không bị giãn rộng. Việc khảo sát thời gian bơm mẫu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thủy động lực học kiểu xiphông ở độ cao 10cm với 5 giá trị thời gian bơm mẫu khác nhau là 40s, 50s, 60s, 80s và 100s. Các điều kiện khảo sát nhƣ mục 3.1.1 cùng với các điều kiện đã khảo sát nhƣng thay đổi ở thời gian bơm mẫu :40s, 50s, 60s, 80s và 100s. Kết quả thu đƣợc ở hình 3.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số chất tạo ngọt nhóm polyols trong thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE c4d) (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)