1400 1200 1000 800 600 400 EOF 40s 50s 60s 80s 100s 1 2 3
Thời gian di chuyển (s)
Từ các kết quả khảo sát ở hình trên có thể nhận thấy, khi tăng thời gian bơm mẫu, thời gian di chuyển của các chất hầu nhƣ không thay đổi hoặc thay đổi rất ít nhƣng diện tích pic tăng tƣơng ứng khi tăng thời gian bơm mẫu từ 40s đến 100s. Điều này hoàn toàn phù hợp vì khi tăng thời gian bơm mẫu sẽ làm tăng lƣợng mẫu đƣợc bơm vào mao quản, tạo tín hiệu lớn hơn. Tuy nhiên, khi thời gian bơm mẫu dài tạo tín hiệu lớn hơn sẽ làm dịch chuyển đôi chút về thời gian di chuyển của các chất cũng nhƣ làm giảm độ phân giải giữa các pic. Ngoài ra, qua khảo sát sơ bộ đối tƣợng mẫu thực tế là trong các mẫu bánh kẹo sự xuất hiện của các chất phân tích thƣờng với nồng độ cao nên nếu thời gian bơm mẫu dài sẽ tạo các tín hiệu lớn ảnh hƣởng tới sự ổn định của bề mặt mao quản. Do đó, thời gian bơm mẫu 80s là điều kiện tối ƣu trong nghiên cứu này để thực hiện các khảo sát tiếp theo.
3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của thế tách
Thế tách là một trong các thông số quan trọng trong phƣơng pháp điện di mao quản, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả phân tách [1]. Trong trƣờng hợp thế tách nhỏ sẽ làm cho thời gian lƣu của các chất bị kéo dài hơn nữa tín hiệu nền khi đó cũng khơng đƣợc ổn định. Ngƣợc lại thế tách quá cao sẽ ảnh hƣởng sự ổn định tới thiết bị, ngoài ra thời gian lƣu của chất phân tích đƣợc rút ngắn hệ quả là độ phân giải bị giảm theo và tín hiệu nền cũng khơng ổn định. Trên cơ sở trang thiết bị sẵn có, các thế tách đƣợc lựa chọn để khảo sát gồm: +10kV, +15kV, +20kV. Các điều kiện phân tích khác đƣợc giữ ổn định trong quá trình khảo sát: hỗn hợp chất chuẩn Erythritol, Maltitol, Xylitol với nồng độ mỗi chất là 100ppm, dung dịch đệm điện di là Borat(10Mm)/Boric pH = 8,0. Việc bơm mẫu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thủy động học kiểu xi phông ở độ cao 20cm trong 80s. Kết quả khảo sát thế tách đƣợc thể hiện trong hình 3.8.