Phân loại ô nhiễm nguồn nước mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông lam, nghệ an (Trang 48 - 57)

Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu

91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển 76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần

các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây

51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương

đương khác Vàng

26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương

đương khác Da cam

0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong

tương lai Đỏ

2.4. Phương pháp thực nghiệm xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Lam nước sông Lam

Do số điểm lấy mẫu trong luận văn quá ít (10 điểm) so với tổng chiều dài của tồn sơng Lam (hơn 250 km) vì thế rất khó để có thể sử dụng được các phương pháp nội suy phức tạp và có độ chính xác cao. Vì vậy, trên cơ sở các số liệu sẵn có, tác giả luận văn đã chạy thử mơ hình phân vùng chất lượng nước sông lam với phương pháp nội suy đa thức.

Hình 7. Mơ hình thực nghiệm xây dựng bản đồ phân vùng nước sông Lam Dữ liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào

Bản đồ địa hình dạng số (*DGN) Phân lớp các đối tượng

Sử dụng Arcatalog để tạo các Geodatabase Chuyển đổi dữ liệu từ Autocad vào Geodatabase

Chuẩn hóa dữ liệu gốc Nhập dữ liệu thuộc tính Biên tập dữ liệu trong ArcMap Thành lập các bản đồ nền, chuyên đề

2.4.1. Tạo CSDL địa lý (Geodatabase) của bản đồ:

- Tạo Personal Geodatabase bằng cửa sổ của ArcCatalog;

Hình 8. Tạo PersonalGeodatabase + Khởi động modul ArcCatalog + Khởi động modul ArcCatalog

+ Chuột phải vào khu thư mục ThucNghiem → New → Personal Geodatabase. Đổi tên Personal Geodatabase này thành CSDL_Nen

- Tạo nhóm đối tượng (FeatureDataset): là thư mục chứa các lớp

+ Chuột phải vào Geodatabase trên → New → Feature Dataset, xuất hiện hộp thoại Feature Dataset, trong ô Name ta đặt tên cho tên các featerdataset. Làm cho các nhóm lớp đã nêu ở trên.

Hình 9 : Mơ tả tổ chức dữ liệu nền địa hình Sơng Lam – Nghệ An - Tạo lớp (Feature Class) - Tạo lớp (Feature Class)

+ Tạo dữ liệu cho từng nhóm đối tượng của lớp: ví dụ đối với đối tượng vùng của lớp Cơ sở hạ tầng, chuột phải vào Cơ sở hạ tầng → New → Feature Class →DanCu. Dựa vào bảng các lớp được thiết kế. Làm tương tự với các lớp dữ liệu cịn lại.

- Vào dữ liệu lớp

Có nhiều cách để vào dữ liệu cho lớp:

+ Sử dụng thanh công cụ ArcCatalog từ ArcMap. Trong cửa sổ ArcToolbox chọn Data Interoperability Tools / Quick Import /Input Dataset chọn lớp dữ liệu cần chuyển đổi ở phần mềm Microstation

+ Thực hiện việc đưa dữ liệu bằng cách chuột phải vào các nhóm đối tượng (Feature Class) / Load/ Load Data. Chọn lớp dữ liệu, định dạng dữ liệu cần load.

Đối với quy trình thực nghiệm này, sử dụng cách Load Data đối với các lớp dữ liệu.

- Chuẩn hóa dữ liệu gốc

Sử dụng phần mềm ArcMap, khởi động thanh Editor, các thao tác chạy và chỉnh sửa lỗi topology được thực hiện với từng nhóm lớp.

Ví dụ với Feature Class DanCuCoSoHaTang, nháy chuột phải vào feature này chọn New→ Topology. Sau đó ta xác định nguyên tắc topology phù hợp cho lớp đối tượng này.

Hình 11.Sửa lỗi Topology được thực hiện trong Arcmap

Mở file Topology trên Arcmap và tiến hành sửa lỗi

Các thao tác chạy và sửa lỗi topology được tiến hành với các nhóm lớp cịn lại - Nhập dữ liệu thuộc tính

Có nhiều cách để nhập dữ liệu thuộc tính cho các đối tượng. Tiến hành gán thuộc tính cho các đối tượng trên ứng dụng etmagis. Các dữ liệu thuộc tính được đưa vào arcmap dưới các dạng bảng như sau:

Hình 12. Bảng thuộc tính của lớp khu chức năng

Hình 14. Bảng thuộc tính của lớp sơng suối

Đối với CSDL môi trường ta tiến hành nhập dữ liệu cho lớp môi trường

nước mặt: Nhấp chuột phải vào Tram quan trac dang diem/ chọn Joint and

Relates/Join/ Chọn trường dữ liệu cần liên kết là các thông tin về chất lượng nước được thể hiện hình dưới.

Ta có thuộc tính của lớp trạm quan trắc dạng điểm như sau:

Hình 16. Bảng thuộc tính của lớp quan trắc dạng điểm

2.4.2. Chạy mơ hình phân vùng chất lượng nước sơng lam bằng phương pháp nội suy đa thức

Bước 1: Chuẩn hóa dữ liệu, nhập dữ liệu thuộc tính

Từ CSDL đã xây dựng ở trên, ta chọn start editting để tiến hành chỉnh sửa, cập nhật thông tin các layer trong bản đồ: số liệu, địa hình....

Ví dụ: Nhập bảng số liệu WQI các năm:

Hình 17. Hộp thoại Table, nhập dữ liệu thuộc tính

-Vào Analysis Tools chọn Overlay để sử dụng các ứng dụng cắt, ghép và chỉnh sửa các layer.

Bước 2: Biên tập dữ liệu, Thành lập bản đồ phân vùng chất lượng nước dựa trên phương pháp nội suy

- Phương pháp nội suy ta sử dụng: Spline – phương pháp nội suy đa thức. Vào arctool  Spatial Analyst Tools  Interpolation  Spline

Hình 18. Hộp thoại phương pháp nội suy Spline

- Ta được kết quả nội suy trên bản đồ, sử dụng công cụ Mask để cắt phần kết quả nội suy dọc theo layer sông Lam đã tạo ở trên CSDL. Vào Arctool  Spatial Analyst Tools  Extraction  Extract by Mask:

Hình 19. Hộp thoại cơng cụ Mask

Sau khi có kết quả nội suy được thể hiện theo lớp SonglamAS, biên tập bản đồ; căn cứ theo bảng màu quy định giá trị WQI tại Bảng 5 để thể hiện chất lượng

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ sở dữ liệu và hiện trạng môi trường khu vực sông Lam

3.1.1. Các thông số được lựa chọn

- Thông số vật lý: nhiệt độ, độ đục, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) - Thơng số hóa học: pH, DO, COD, BOD5, N-NH4, P-PO4 - Thông số vi sinh: tổng Coliform

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông lam, nghệ an (Trang 48 - 57)