* Tài nguyên đất
Tỉnh Sơn La có 1.405.500 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 190.070 ha, chiếm 13,52%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 331.120 ha, chiếm 23,55%; diện tích đất chuyên dùng là 22.327 ha, chiếm 1,53%; diện tích đất ở là 5.756 ha, chiếm 0,39%; diện tích đất chưa sử dụng và sơng suối là 856.227 ha, chiếm 59,02%.
Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 161.266 ha, chiếm 84,48%, trong đó lúa 2 vụ chiếm 0,8% diện tích; diện tích đất trồng cây lâu năm là 16.426 ha, chiếm 8,64%
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 734.018 ha; đất bằng chưa sử dụng là 380 ha; đất có mặt nước chưa được khai thác sử dụng là 59 ha; đất sông suối là 9.793 ha; đất núi đá khơng có cây là 64.376 ha; đất chưa sử dụng khác là 47.601 ha.
Bảng 1.3. Hiện trạng tài nguyên đất và dự báo tài nguyên đất tỉnh Sơn La
STT Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2005 2010 2020 Tổng diện tích tự nhiên Ha 1.405.500 1.405.500 1.412.500 1.412.500 1.412.500 1 Đất nông nghiệp Ha 367.334,1 521.190,31 828.010,6 971.845 1.050.688 % so với diện tích tự nhiên % 26,14 37,08 58,62 68,80 74,38 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp ha 153.866,19 188.435,39 248.244,01 196.570 198.295 % so với diện % 10,95 13,41 17,57 13,92 14,04
tích tự nhiên 1.2 Đất lâm nghiệp Ha 212.387,2 331.120 577.638,09 773.025 850.000 % so với diện tích tự nhiên % 15,11 23,56 41 55 60 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản ha 1.077,91 1.627,12 2.087,52 2.216,5 2.368,4 1.4 Đất nông nghiệ khác ha 2,8 7,8 40,98 33,5 24,6 2 Đất phi nông nghiệp ha 32.908,46 37.934,15 41.445,73 50.625 55.812 % so với diện tích tự nhiên % 2,34 2,7 2,98 3,58 3,96 2.1 Đất ở Ha 4.859,79 5.755,58 6.534,1 6.766 7.000 % so với diện tích tự nhiên % 0,35 0,41 0,46 0,48 0,5 2.1.1 Đất ở nông thôn Ha 4.368,21 5.345,58 6.068,49 5.816 5.500 2.1.2 Đất ở đô thị Ha 491,58 410 465,61 950 1.500 2.2 Đất chuyên dùng Ha 7.719,65 10.226,13 13.024,75 22.257 23.830 % so với diện tích tự nhiên % 0,55 0,73 0,92 1,58 1,82 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Ha 3.436,66 3.687,02 2.669,29 2.574 2.405 2.4 Đất sông suối và mặt nước CD Ha 15.751,33 18.124,25 19.077,48 18.895,5 22.478,4 2.5 Đất phi nông nghiệp khác ha 60,32 141,17 140,11 132,5 98,6 3 Đất chưa sử dụng ha 1.005.257,4 846.375,54 543.043,67 388.020 306.000 % so với diện tích tự nhiên % 71,52 60,22 38,45 27,47 21,66 3.1 Đất bằng chưa sử dụng ha 929,62 380,22 3.2 Đất đồi núi chưa
sử dụng
ha 916.861,82 781.619,33 496.451,67 344.975 265.875 3.3 Núi đá không
rừng cây
ha 87.466 64.375,99 46.592 43.045 40.125
* Tài ngun rừng
Tính đến năm 2002, tỉnh Sơn La có 310.135 ha rừng, tỷ lệ che phủ rừng đạt 22,1%. Trong đó, rừng tự nhiên là 287.161 ha, rừng trồng là 22.974 ha. Sơn La có 4 rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên là Xuân Nha (Mộc Châu) rộng 38.000 ha, Sốp Cốp (Sông Mã) rộng 27.700 ha, Côpia (Thuận Châu) rộng 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) rộng 16.000 ha.
* Tài nguyên khoáng sản
Sơn La có 2 nguồn nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là đá vôi và sét với trữ lượng khá lớn phân bố tương đối rộng trên địa bàn toàn tỉnh, hiện đang được khai thác mạnh để sản xuất xi măng, gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng trong tỉnh và cơng trình thuỷ điện Sơn La; mỏ sét Nà Pó trữ lượng 16 triệu tấn, mỏ sét xi măng Chiềng Sinh trữ lượng 760 ngàn tấn. Ngồi ra, Sơn La cịn có một số mỏ khống sản nhưng trữ lượng khơng lớn như niken đồng có 8 điểm quặng và mỏ, đáng kể là mỏ bản Phúc huyện Bắc Yên có trữ lượng hàng triệu tấn quặng với hàng lượng 3,55% ni ken; 1,3 % đồng; vàng có 4 sa khống và 3 điểm vàng gốc, trong đó có triển vọng là sa khoáng Pi Toong huyện Mường La, Mu Nu huyện Mai Sơn; Bột Tan: Mỏ than Tà Phù huyện Mộc Châu trữ lượng 23 vạn tấn; Than đá có ở các mỏ than Quỳnh Nhai trữ lượng 578 ngàn tấn; mỏ than Mường Lựm, trữ lượng trên 80 ngàn tấn.
* Tài nguyên du lịch
Cơng trình thuỷ điện Sơn La khởi cơng sẽ tạo tiềm năng mới để Sơn La hội nhập kinh tế thị trường cùng với cả nước; hình thành, mở rộng và phát triển thêm hệ thống các dịch vụ, phục vụ q trình thi cơng xây dựng thuỷ điện và thị trường cho các địa bàn tái định cư.
Theo quy hoạch của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sơn La nằm trong tour du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội – Hồ Bình – Sơn La - Điện Biên - Lào Cai và là cửa ngõ sang các tỉnh phía Bắc nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào. Mặt khác, được thiên nhiên ưu đãi với những vùng sinh thái đa dạng, cao nguyên Mộc Châu, vùng đất có tiểu khí hậu cận ơn đới, khu cơng trường xây dựng thuỷ điện
Sơn La, các di tích lịch sử, hang động kỳ thú, vùng hồ sông Đà có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình với 12 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những sắc thái, những phong tục tập quán, nếp sống khác nhau – đây là những tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Sơn La là xứ sở của hoa ban, hương rừng và gió núi quê hương của xoè Thái, khèn Mơng, hồ nhập với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng tạo ra những khả năng lớn về tham quan du lịch, nghỉ ngơi. Ðó là vùng nghỉ mát ở cao nguyên Mộc Châu với độ cao trên 1000m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình mùa hè là 2070C. Ðó là những chuyến du ngoạn trên lịng hồ Sơng Ðà bằng ca nơ, xuồng máy và cả thuyền độc mộc đuôi én ngắm cảnh sơn thuỷ hữu tình với những cảnh chợ phiên của đồng bào các dân tộc ven sông, với những mặt hàng lâm thổ sản quý hiếm. Ðó là các bản dân tộc Thái, Mơng, Dao, Xinh mun, Khơ mú, La Ha, Kháng... với nhiều dáng vẻ phong tục nguyên sơ với những lễ hội dân tộc phong phú, đa dạng làm say đắm lòng người. Ðó là thắng cảnh "Thẩm Tát Tịng" một kỳ tích tuyệt đẹp của tạo hố - một hang động núi đá dài 150m, dòng nước trong xanh ngày ngày tuôn trào đổ nước trắng xoá, những hàng cột đá chen chúc nhau nép mình dọc hai bên vách hang thẳng đứng như những thân cây trúc. Khu suối nước nóng bản Mịng, mùa đông cũng như mùa hè sau mỗi lần "vùng vẫy" lại thấy tâm hồn nhẹ nhàng sảng khối. Ðó là văn bia Lê Thái Tơng nằm ngay trong lịng Thị xã với bài thơ "Quế Lâm đông chủ, ngự chế" trực tiếp do Nhà vua khắc hoạ vào mùa xuân năm 1440 trên đường tây tiến. Ðó là di tích nhà ngục Sơn La với cây đào Tơ Hiệu, cây đa bản Hẹo, những dấu ấn của lịch sử.