Thông số pH DO (mg/l ) Độ đục (NTU) Fe (mg/l) Zn (mg/l) Mn (mg/l) Dầu (mg/l) TSS (mg/l) Amo ni (mg/l ) Col ifro m (NP M) Bến tàu du lịch Bãi Cháy 7.46 7.58 15.7 0.26 0.04 0.05 0.27 58.00 0.29 84 Bãi tắm Bãi Cháy 7.54 7.73 11.7 0.10 0.02 0.03 Kpht 11.75 0.21 22 Cống thoát
nước Bãi Cháy 7.64 7.46 13.2 0.10 0.05 0.03 Kpht 18.75 1.28 527 Sau chợ Hạ Long 1 7.70 8.02 8.6 0.33 0.20 0.04 0.30 35.50 0.59 186 4 Cống thoát nước khu vực cột 3 7.59 6.20 17.6 0.12 0.08 0.05 0.05 34.50 0.86 159 6 Khu nhà bè cột 5 8.10 8.47 9.1 0.10 0.05 0.03 0.03 16.75 0.35 717 QCVN 10 6.5- 8.5 >4 - 0.3 2 0.1 0.2 - 0.5 100 0
Nguồn: Ban Quản lý vịnh Hạ Long, 2013[14]
- Khu vực ven bờ bắc Cửa Lục: tập trung nhiều hoạt động công nghiệp, khả năng gây ô nhiễm cao. Tuy nhiên đây là khu vực có dịng chảy lớn (lưu vực của 2 con sông) nên hầu hết các chất gây ô nhiễm không tồn đọng tại khu vực mà theo lưu vực nước phát tán ra phía ngồi.
3.1.1.3. Môi trường đất
Hiện trạng chất lượng đất nông nghiệp của thành phố Hạ Long năm 2012: - Độ pH của đất nông nghiệp tại các vị trí đánh giá dao động trong khoảng
- Kim loại nặng trong đất:
+ Hàm lượng Cd, Cu, Hg, Mn, Fe trong đất nơng nghiệp tại các vị trí lấy mẫu đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT
+ Hàm lượng Chì (Pb) trong đất nơng nghiệp khu vực Bãi Muối, Đại Yên, Việt Hưng, Hà Phong đều nằm trong giới hạn cho phép. Riêng đất nông nghiệp khu vực Hà Phong có hàm lượng Pb cao, vượt giới hạn cho phép từ 1,67 - 1,80 lần
- Hàm lượng Asen trong đất ở 4 mẫu đều vượt giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT từ: 1,09 – 6,74 lần. Asen có khả năng tích tụ trong đất, trong động thực vật và rất khó phân hủy hay đào thải. Điều đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi sử dụng nguồn thức ăn từ những động, thực vật sinh trưởng trong những vùng bị ô nhiễm thông qua chu i và lưới thức ăn. Nguyên nhân đất bị ô nhiễm As là do lân cận vị trí lấy mẫu đã diễn ra các hoạt động khai thác khoáng sản từ nhiều năm nay và việc sử dụng phân bón có thành phần chứa asen trong trồng trọt là những nguồn phát tán asen vào đất..
Tuy nhiên , Quý 1/2014 kết quả phân tích 14 mẫu đất trên địa bàn thành phố Hạ Long, của Khoa Địa lý – trường Đại học KHTN Hà Nội cho thấy các tất cả các thông số kim loại trong đất đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03:2008/BTNMT Như vậy, môi trường đất nông nghiệp của thành phố Hạ Long đã được cải thiện đáng kể và giảm thiểu suy thối (Hình 3.6, hình 3.7).
3.1.1.4. Một số vấn đề môi trường cần quan tâm trong khu khai thác, chế biến than
Ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là thai thác than là gây ô nhiễm môi trường mạnh, cả ô nhiễm môi trường khơng khí (tạo bụi, phát sinh khí thải, ồn...), ơ nhiễm môi trường nước mặt (do tiếp nhận nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt), ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm (do nước thải trên con đường thốt ra mơi trường tự nhiên một phần ngấm xuống đất, nước ngầm), làm thay đổi mực nước ngầm, ô nhiễm bởi các chất thải rắn nguy hại (ắc qui chì, dầu thải...), tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan, xảy ra các hiện tượng bào mịn, rửa trơi, bồi lấp sơng suối, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
a) Mơi truờng khơng khí
Bụi và khí độc gây ra trong khu vực sản xuất than xuất phát từ các nguồn chủ yếu là do hoạt động của hệ thống giao thông và hoạt động khai thác than. Theo các số liệu đo đạc đã tổng hợp được các thông số hàm lượng bụi tại các khu vực hoạt động đặc trưng của sản xuất than như sau:
- Nồng độ bụi tại các khu khai trường: Nồng độ bụi tại các khu khai trường
đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 11135 lần, đặc biệt là tại các khai trường lộ thiên và các cửa lị thơng gió của các mỏ hầm lị
- Nồng độ bụi tại các khu bãi than, sàng tuyển: Bụi tại khu vực bãi than sàng
tuyển đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 12135 lần
- Nồng độ bụi tại các bãi thải: Bụi chủ yếu tập trung tại bãi thải của các mỏ lộ
thiên. Nồng độ trung bình tại các bãi thải mỏ lộ thiên cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 445 lần.
- Nồng độ bụi tại các cảng: Bụi tại các cảng xuất than cao hơn tiêu chuẩn cho
phép khoảng 19 lần, do việc phát thải bụi từ các hoạt động bốc xúc, đổ rót than xuống các băng tải.
- Nồng độ bụi trung bình tại các khu dân cư: Nồng độ bụi tại các khu dân cư
của khu vực lân cận các mỏ là 0,7mg/m3, cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp 2 lần.
- Tiếng ồn: Theo số liệu đo đạc tại các bãi thải lộ thiên mức ồn là 83 94dBA khi có hoạt động của ơtơ đổ thải, tại moong khai thác lộ thiên tiếng ồn khi có máy xúc làm việc và ôtô chạy quanh là 82 87dBA, khu chế biến than tiếng ồn là 8993dBA và khu hành chính văn phịng là 72dBA. Số liệu khảo sát tiếng ồn ở các khu vực đều cho thấy tiếng ồn do hoạt động khai thác mỏ đã cao gấp nhiều lần quy chuẩn Việt Nam có khả năng cộng hưởng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cán bộ công nhân mỏ.
Bảng 3.7: Chất lượng mơi trường khơng khí tại một số khu vực khai thác khoáng sản
Tên cơ sở Thời
gian Bụi lơ lửng (g/m3 ) CO (g/m3 ) NO2 (g/m3 ) SO2 (g/m3 ) Độ ồn TB (dBA)
Mỏ than Hà Lâm III/201
3 300 1840 25 37 69 Khai thác than Hà Tu - Núi Béo I/2013 697 2685 25.74 32.89 63.8 Khai thác mỏ lộ thiên vỉa 1 Khe
Hùm
IV/201
2 150 1030 48 54 57.6 Mỏ Đơng Bình Minh IV/201
2 90 898 17.35 21.32 60.6 Phân xưởng khai thác và chế
biến đá Hà Phong
III/201
2 179 1220 17 17 63.5
QCVN 05:2009/BTNMT
QCVN 26:2010/BTNMT 300 30000 200 350 70
Nguồn: Phiếu điều tra nguồn thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh, 2013 [11]
Một số khu vực khai thác than bị ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do ảnh hưởng của việc đổ đất đá thải và vận chuyển than làm gia tăng hàm lượng bụi lơ lửng. Ví dụ: Khu vực khai thác than Hà Tu - Núi Béo bị ô nhiễm bụi với hàm lượng bụi tổng gấp khoảng 2,32 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh (Bảng 3.6). Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu do việc vận
Tại cơ sở chế biến khoáng sản như nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng, cơ sở xử lý bùn nước nhà máy tuyển than Hịn Gai cũng có dấu hiệu bị ô nhiễm bụi.
b) Môi trường nước
Khai thác lộ thiên vùng Hịn Gai gồm cụm mỏ: Cơng trường lộ thiên (CTLT) Hữu Nghị mỏ than Hà Lầm, mỏ than Hà Tu, mỏ than Núi Béo, CTLT Tây Bắc suối Lại XN 917. trong khu vực cụm mỏ CTLT Hữu Nghị mỏ than Hà Lầm, mỏ than Hà Tu, mỏ than Núi Béo tồn tại 3 hệ thống suối chính là suối Hà Lầm, suối Núi Béo và suối Lộ Phong trong đó:
- Mỏ Hà Lầm hiện đang khai thác và đổ thải trong lưu vực thượng lưu suối Hà Lầm. Tồn bộ hệ thống thốt nước của mỏ đều chảy ra con suối này, thoát ra khu vực bãi muối và thốt ra biển (phía Bắc).
- Mỏ Hà Tu đang khai thác và đổ thải trong lưu vực thượng lưu của suối Lộ phong. Hiện nay tồn bộ hệ thống thốt nước của mỏ đều chảy ra con suối này và chảy ra biển (phía Nam).
- Mỏ Núi Béo đang khai thác và đổ thải trong lưu vực thượng lưu của suối Núi Béo tồn bộ hệ thống thốt nước của mỏ đều chảy ra con suối này, chảy qua khu vực hồ Khe cá phường Hà Tu và chảy ra biển (phía Nam).
- CTLT Tây Bắc suối lại XN 917 hiện đang khai thác và đổ thải khu vực Tây Bắc khoáng sàng Suối lại thuộc địa phận phường Hà Khánh thành phố Hạ Long. Trong khu vực mỏ khơng có sơng suối, chỉ có các khe tụ thủy nhỏ. Toàn bộ hệ thống thoát nước mỏ được chảy tự do theo các khe tụ thủy chảy ra biển.
Do ảnh hưởng của việc khai thác, vận chuyển, kinh doanh và đổ thải,…các suối Hà Lầm, suối Núi Béo, suối Lộ phong bị bồi lấp (0,5-1m), lòng suối bị thu hẹp, dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ ở nhiều nơi ảnh hưởng đến sản xuất của các mỏ và đời sống của dân cư trong khu vực.
Năm 2013, nước thải tại nhiều cơ sở khai thác khống sản đã được xử lý, chỉ có một số khu vực bị ô nhiễm do hàm lượng chất rắn hòa tan vẫn còn cao. Kết quả quan trắc môi trường nước tại 3 cơ sở khai thác khoáng sản thuộc thành phố Hạ Long cho thấy chất lượng nước tại 2/3 cơ sở đạt QCVN 40:2011/BTNMT về chất
lượng nước thải, các thông số quan trắc pH, TSS, BOD5,COD, As, Dầu mỡ khống đều nằm trong GHCP, chỉ có 1 cơ sở bị ô nhiễm nước thải (Bảng 3.7).