CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.3. Pha động trong HPLC
Pha động trong sắc ký lỏng đóng góp một phần quan trọng trong việc tách các chất phân tích trong q trình sắc ký nhất định. Mỗi loại sắc ký đều có pha động rửa giải riêng cho nó để có đƣợc hiệu quả tách tốt nhất.
Có thể chia pha động làm 2 loại:
- Pha động có độ phân cực cao: thành phần chủ yếu là nƣớc, tuy nhiên để phân tích các chất hữu cơ cần thêm các dung mơi khác để giảm độ phân cực
- Pha động có độ phân cực thấp: thành phần gồm các dung mơi ít phân cực nhƣ xyclopentan, n-pentan, n-heptan, n-hexan, 2-chloropropan, cacbondisunfua
(CS2), chlorobutan, CCl4, toluen…
Trên thực tế, có những hỗn hợp nhiều cấu tử, rất khác nhau về tính chất nào đó nhƣ: khối lƣợng phân tử, khả năng liên kết hóa học, nhiệt độ sôi…Khi tách các hỗn hợp này, nếu ta thiết lập một pha động tách tốt đƣợc các cấu tử cuối dãy thì phải mất rất nhiều thời gian mới tách đƣợc các cấu tử ở cuối dãy, thậm chí khơng tách đƣợc. Ngƣợc lại, nếu ta chú ý tới các cấu tử ở cuối dãy thì chắc chắn ta khơng thể tách đƣợc các cấu tử ở đầu dãy. Hơn nữa, tính chất của dãy các cấu tử đôi khi biến đổi khơng đều đặn, có nghĩa là ở các đoạn nào đó trong dãy chúng biến đổi nhanh hơn hoặc chậm hơn, thậm chí khơng biến đổi. Kết quả là dùng pha động đẳng nồng độ ở đây là không phù hợp. Do vậy, ngƣời ta thƣờng phối hợp 2 hay 3 dung mơi để có đƣợc dung mơi có độ phân cực từ thấp đến cao phù hợp với phép phân tích. Sự thay đổi thành phần pha động theo thời gian gọi là rửa giải gradient nồng độ.