STT Chất gây ơ nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3) Nồng độ tính ở điều kiện chuẩn (mg/Nm3) QCVN 22:2009/BTNMT Kp=0,7, Kv=0,8, cột B (mg/Nm3) 1 Bụi 18,68 32,37 150 2 SO2 0,53 0,91 500 3 NO2 253,16 438,62 600 4 CO 57,63 99,85 - 5 HC 20,82 36,07 - Ghi chú:
- Tính cho hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05%.
- QCVN 22:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải cơng
nghiệp nhiệt điện (cột B).
- Nồng độ ở điều kiện thực (mg/m3) = Tải lượng (g/s)×103/lưu lượng khí thải (m3/s).
- Nồng độ tính ở điều kiện chuẩn (mg/Nm3) = Nồng độ điều thực (mg/m3) x Nhiệt độ thực (T + 273)/Nhiệt độ điều kiện chuẩn (273).
Nhận xét:
Từ kết quả trong bảng 3.4 nhận thấy hầu hết nồng độ các chất gây ô nhiễm phát thải từ máy phát điện đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 22:2009/BTNMT. Máy chỉ được vận hành trong trường hợp mất điện. Máy được đặt tại khu vực nhà chứa máy riêng nên nguồn khí thải ô nhiễm này không thường xuyên và pha loãng nhanh vào mơi trường khơng khí.
3.2.1.2. Tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các nguồn sau: - Hoạt động của xe gắn máy, xe ô tô ra vào dự án. - Hoạt động của hệ thống bơm nước cấp, nước thải.
Mức ồn của phương tiện giao thông và các loại máy móc trong khu Dự án được trình bày trong bảng sau:
- Các phương tiện giao thơng và máy móc trong bảng trên đều gây ồn vượt giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT. Do đó, cần có các biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn của các máy móc.
- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển hành khách ra vào dự án. Mức độ ồn tỉ lệ thuận với số lượng xe ra vào dự án.
Chủ dự án: Công ty TNHH Một thành viên Thiên Quỳnh Khánh Hòa 63
- Hoạt động của máy phát điện: đòi hỏi phải được lắp đặt trên bệ chống rung và thường gây ồn ở mức 75dBA. Tuy nhiên, máy phát điện chỉ hoạt động khi sự cố về lưới điện, nên tác động này không kéo dài và thường xuyên.
- Máy bơm nước cấp, máy bơm nước thải: thường gây ồn trong quá trình hoạt động nếu đường ống nước bị tắt, lắng cặn dẫn đến máy bơm phải hoạt động hết công suất: máy bơm cũ kĩ, khô dầu, rỉ sét, kém chất lượng thường gây ồn. Ngoài ra, khi máy bơm bị rung (do bệ đặt máy chưa chắc chắn) thì cũng kêu to hơn bình thường.
Mức độ tác động càng lớn nếu các phương tiện, máy móc này khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng, không được tu dưỡng thường xuyên hoặc việc bố trí, lắp đặt máy móc khơng hợp lý. Tuy nhiên tác động này mang tính gián đoạn, có thể kiểm sốt được, chúng tơi sẽ nghiên cứu biện pháp chống ồn hợp lý.
3.2.1.3. Tác động đến môi trường nước (1) Tác động do nước thải sinh hoạt (1) Tác động do nước thải sinh hoạt
Theo tính tốn nhu cầu cấp nước hiện tại Bảng 1.6 – Chương 1, tổng lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt là 8 m3/ngày.đêm, lượng nước thải sinh hoạt phải xử lý lấy bằng 100% lượng nước cấp là 8m3/ngày.đêm.
Dựa vào hệ số ơ nhiễm của WHO tính tải lượng và nồng độ các chất gây ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt được trình bày trong bảng 3.5 và bảng 3.6.
Bảng 3.5. Tải lượng chất gây ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt TT Chất ô gây