Kết quả tính tốn cho mùa khơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm khu vực vịnh nha trang bằng mô hình số (Trang 44 - 60)

CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ

3.3 Một số kết quả tính tốn

3.3.1 Kết quả tính tốn cho mùa khơ

Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 tới tháng 9, tác giả chọn tháng 6 là tháng đại diện cho mùa khơ vì đây là tháng có lượng mưa tương đối thấp, lưu lượng nước sông tương đối nhỏ. Mặt khác, chuỗi số liệu đo từ các chuyến khảo sát trong tháng này được xem như các yếu tố đại diện cho mùa khô. Số liệu đầu vào cho mơ hình tính tốn lan truyền vật chất ô nhiễm được lấy từ chuyến khảo sát vào tháng 6/2008 nằm trong nội dung của Dự án NUFU mà học viên đã tham gia. Thời gian tính tốn trong mơ hình bắt đầu từ 1/6/2008 – 30/6/2008.

Đặc điểm động lực

Đặc điểm động lực khu vực vịnh Nha Trang tương đối phức tạp. Qua kết quả tính tốn trong khoảng thời gian nửa tháng cho thấy rằng trường dịng chảy có sự biến động mạnh cả về hướng và tốc độ trong một chu kỳ ngày đ m, trong thời kỳ triều cường và triều kiệt.

Thời kỳ triều cường trong tháng 6 diễn ra từ ngày 19 đến 23/6, trong khoảng thời gian này tốc độ dòng chảy tổng hợp tương đối lớn. Quá trình triều lên và triều xuống đều diễn ra một cách rõ ràng vào thời điểm dòng chảy cực đại. Trong một chu kỳ ngày đ m, khi triều lên, dịng chảy có hướng từ đông ắc chảy theo hướng tây nam dọc theo hướng đường bờ chung của vịnh, khối nước được chia thành hai nhánh: nhánh thứ nhất đi qua cửa vịnh Bình Cang tiến sâu vào đ nh đầm Nha Phu. Nhánh thứ hai tiếp t c di chuyển xuống tới gần đảo Hịn Tre thì bị tách làm hai nhánh đi v ng theo ờ đảo và thốt ra ở các biên phía nam. Trong khoảng thời gian triều lên, tại thời điểm đổi pha triều, dòng chảy tương đối nhỏ trên tồn vịnh. Khoảng thời gian sau đó có sự xuất hiện các hệ xốy c c bộ tại một số vị trí như khu vực Bãi Sạn, khu vực bờ phía tây của đảo Hịn Tre. Thời gian triều xuống, dịng chảy có hướng ngược lại, khối nước từ phía nam đưa l n, đến gần đảo Hòn Tre dòng lại bị chia thành hai nhánh đi v ng quanh đảo rồi hợp lại với dịng chảy ra từ vịnh Bình Cang thơng qua cửa và tiếp t c chảy l n theo hướng đông ắc.

Vào thời kỳ triều yếu diễn ra từ 26 – 29/6, i n độ triều ch khoảng 0.6m đến 0.8m, là thời kỳ triều bán nhật, trường dòng chảy yếu hơn so với thời kỳ triều cường. Vai trị của gió thể hiện tương đối rõ trong tháng này. Với hướng gió chủ đạo là hướng Đơng nam, d ng chảy từ phía tây nam l n đơng ắc pha triều xuống chiếm ưu thế hơn d ng trung ình chảy theo hướng ngược lại trong pha triều lên. Xu hướng ưu thế này xảy ra ngược lại trong tháng 12 là tháng có gió mùa đơng ắc với hướng bắc chiếm ưu thế. Trong chu kỳ ngày đ m tồn tại hai thời điểm đ nh triều và chân triều, trong khi đó năng lượng triều yếu nên quá trình triều lên, xuống và đổi d ng thường diễn ra không rõ ràng trong suốt thời thời kỳ triều yếu.

Hình 3.8: Phân bố trường dịng chảy tại thời điểm 7h ngày 20/6/2008, pha triều lên, kỳ triều cường, mùa khơ.

Hình 3.9: Phân bố trường dịng chảy tại thời điểm 16h ngày 20/6/2008, pha triều xuống, kỳ triều cường, mùa khơ.

Hình 3.10: Phân bố trường dịng chảy tại thời điểm 16h ngày 27/6/2008, pha triều lên, kỳ triều kiệt, mùa khơ.

Hình 3.11: Phân bố trường dòng chảy tại thời điểm 16h ngày 27/6/2008, pha triều xuống, kỳ triều kiệt, mùa khô.

Đặc điểm phân bố các chất gây ơ nhiễm

Hình 12: Ph n bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô tháng 6, kỳ triều cường l c triều lên

Hình 13: Ph n bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô tháng 6, kỳ triều cường l c triều uống

Hình 3.14: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều lên

Hình 3.15: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều xuống

Hình 3.16: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều lên

Hình 3.17: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều xuống

Hình 3.18: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều lên

Hình 3.19: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều xuống

Hình 3.20: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều lên

Hình 3.21: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều cường, lúc triều xuống

Bảng 3.11: Giá trị cực đại, cực tiểu và trung bình các y u tố tính tốn tại các vị trí tuy n điểm, tháng 6/2008, thời kỳ mùa khô.

T n điểm BOD (mg/l) DO (mg/l) NH4-N (µg/l) Cực đại Cực tiểu Trung bình Cực đại Cực tiểu Trung bình Cực đại Cực tiểu Trung bình SC1 4.28 3.87 4.15 5.01 4.67 4.8 137 112 123 SC2 0.34 0.00 0.08 6.35 5.98 6.2 93 24 51 SC3 0.03 0.00 0.01 6.31 6.17 6.2 58 26 42 BT1 0.34 0.00 0.04 6.42 6.07 6.3 66 22 39 BT2 0.09 0.00 0.02 6.41 6.23 6.3 58 23 40 BT3 0.04 0.00 0.01 6.41 6.25 6.3 59 24 41 BT4 0.05 0.00 0.02 6.41 6.25 6.3 60 25 42 BT5 0.05 0.00 0.02 6.38 6.24 6.3 61 26 44 NO3-N (µg/l) PO4-P (µg/l) Cực đại Cực tiểu Trung bình Cực đại Cực tiểu Trung bình SC1 57 55 56 23 17 20 SC2 41 30 35 27 14 19 SC3 37 30 34 20 15 17 BT1 38 30 34 20 13 15 BT2 37 31 34 18 13 16 BT3 36 31 34 18 13 16 BT4 36 31 34 18 13 16 BT5 36 31 34 18 13 16

Có thể thấy rằng, vào mùa khơ, lưu lượng tại các cửa sông tương đối nhỏ kéo theo tổng lượng các chất gây ô nhiễm môi trường thấp. Sự phân tán, truyền tải các chất biến đổi theo chu kỳ triều ngày và chu kỳ triều tháng. Kỳ triều cường, khi triều lên, dịng chảy có hướng từ bắc xuống nam. Tại các cửa Sông Cái Nha Trang và Sông Tắc Nha Trang, phân bố vật chất có xu hướng theo hướng dòng chảy. Ngược lại, khi triều xuống, dịng chảy có hướng từ nam lên bắc, với sự tác động của hướng gió đơng nam, khối nước từ cửa sông dường như ị ép sát bờ và di chuyển l n hướng bắc. Tại cửa Sơng Cái Ninh Hịa, hiện tượng dồn nước sang bờ phía bắc tương đối rõ ràng hơn, nồng độ các thành phần vật chất tập trung nhiều hơn khu vực cửa phía bắc. Xét chung trên cả thời kỳ triều cường, phạm vi ảnh hưởng của các thành phần vật chất khơng vượt q bán kính 3 - 4km tính từ cửa sơng.

Vào kỳ triều kiệt, hoạt động triều yếu n n quá trình động lực diễn ra trên khu vực này cũng yếu hơn so với quá trình động lực trong kỳ triều cường. Trong cả

hai giai đoạn triều lên và triều xuống, quá trình khuếch tán và truyền tải vật chất từ cửa sông ch ảnh hưởng ở khu vực xung quanh các cửa sông với bán kính khơng vượt quá 2km. Quy mô ảnh hưởng của nguồn thải từ cửa sông trong kỳ này nhỏ hơn quy mô ảnh hưởng của nguồn thải trong kỳ triều cường.

Phân bố nồng độ các chất tại tuyến cửa Sông Cái cho thấy: Tại điểm SC1, nồng độ các thành phần vật chất có giá trị gần bằng giá trị tương ứng tại biên cửa Sơng Cái Nha Trang, nhưng tại vị trí SC2, nồng độ BOD trung bình khoảng 0.08 (μg/l), gần như ch cịn lại vết; Nồng độ NH4 có giá trị trung bình khoảng 51 μg/l, giảm khoảng 2 lần; nồng độ NO3 có giá trị trung bình khoảng 35 (μg/l) giảm 1.5 lần; Riêng nồng độ PO4 khoảng19 (μg/l), gần như giảm không đáng kể; Nồng độ DO trung bình khoảng 6 (mg/l), gần với giá trị tại biên ngồi vùng tính. Tại vị trí SC3, nồng độ các chất còn thấp hơn nhiều so với nồng độ các chất tại vị trí SC2. Như vậy nếu xét sự lan truyền các thành phần vật chất tính tốn từ cửa sơng hướng ra biển theo hướng vng góc với mặt cắt cửa sơng, bán kính ảnh hưởng không vượt quá 2 km vào thời kỳ mùa khô.

Dọc theo tuyến điểm bãi tắm (BT), từ vị trí cửa sơng SC1 tới điểm BT1 (Khu vực bãi tắm trước Ủy ban Nhân dân t nh) có khoảng cách gần 1km, nồng độ các chất tính tốn suy giảm một cách nhanh chóng: Nồng độ BOD giảm từ 4.15 (μg/l) xuống còn 0.04 (μg/l), nồng độ NH4 tại giảm từ 123 (μg/l) xuống còn 39 (μg/l), nồng độ NO3 giảm từ 55 (μg/l) xuống còn 34 (μg/l), nồng độ PO4 giảm từ 20 (μg/l) xuống còn 15 (μg/l). Tại các vị trí bãi tắm khác, nồng độ các chất này cũng có giá trị tương tự như tại vị trí BT1.

Như vậy, có thể thấy rằng, vào thời kỳ mùa khô, sự lan truyền các chất từ cửa Sông Cái Nha Trang trên phạm vi tương đối nhỏ theo hai hướng vng góc với mặt cắt cửa sơng và dọc theo phía nam của bãi biển Nha Trang và hầu như không ảnh hưởng tới chất lượng các bãi tắm dọc bờ biển Nha Trang.

Hình 3.22: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khơ, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.23: Phân bố nồng độ BOD vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều uống

Hình 3.24: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.25: Phân bố nồng độ NH4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều xuống

Hình 3.26: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.27: Phân bố nồng độ NO3 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều xuống

Hình 3.28: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.29: Phân bố nồng độ PO4 vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều xuống

Hình 3.30: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều lên

Hình 3.31: Phân bố nồng độ DO vùng nghiên cứu mùa khô, tháng 6/2008, kỳ triều kiệt, lúc triều xuống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm khu vực vịnh nha trang bằng mô hình số (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)