Hiện trạng môi trường vịnh NhaTrang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm khu vực vịnh nha trang bằng mô hình số (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

2.3 Hiện trạng môi trường vịnh NhaTrang

2.3.1 Các nguồn thải

Nha Trang hướng tới một thành phố du lịch hơn là một thành phố cơng nghiệp. Vì vậy, trong nội thành phần lớn là các xí nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ. Hệ thống nước thải từ các xí nghiệp đổ ra sông với hệ thống cống thải nước sinh hoạt chưa qua xử lí trực tiếp hay gián tiếp đổ ra biển. Hệ thống nước thải đổ vào các con sông chảy ra cửa sông với cường độ và khối lượng lớn hơn nhiều vào thời kỳ mùa mưa. Hệ thống nước thải thành phố được chia thành ba vùng chính: Vùng thứ nhất nằm phía bắc thành phố. Vùng này ch có một cống thải. Nước thải chủ yếu từ các

nhà máy chế biến thức ăn, nhà máy nước ngọt Nha Trang, Công ty dược, chợ,… Vùng thứ hai là vùng trung tâm thành phố. Do địa hình và lịch sử, cống thải không tập trung mà được chia thành nhiều nhánh đổ ra Sơng Cái và phía trên Sơng Tắc. Vùng phía nam là khu vực Bình Tân. Nước thải chủ yếu là Nhà máy thuốc lá, xí nghiệp chế biến đơng lạnh, xí nghiệp song mây, dệt Tân Tiến, khu than đá, khu vực cảng cá, nhà máy đóng tàu, nước thải sinh hoạt đổ ra Sơng Tắc và Cửa Bé làm ảnh hưởng rất lớn tới vùng biển Cửa Bé và khu vực xung quanh [1].

n cạnh đó, mỗi ngày vịnh Nha Trang phải “đón nhận” hơn 10 tấn rác thải từ 4.600 lồng nuôi hải sản và dân cư sinh sống tr n các đảo. Ngoài ra, vịnh c n hứng chịu một lượng lớn chất thải vệ sinh từ khoảng 200 tàu du lịch đang hoạt động trên biển. Tất cả những điều này càng làm môi trường vịnh th m ô nhiễm [1].

2.3.2 Chất lượng nước vịnh Nha Trang

Trong những năm gần đây, chất lượng môi trường vịnh Nha Trang đang diễn ra với xu thế xấu đi. Hiện nay đã xuất hiện nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đe dọa đa dạng sinh học. Kết luận này được đưa ra tr n cơ sở khảo sát, phân tích, tổng hợp một cách khoa học ở 13 điểm cố định trong vịnh Nha Trang, vào 2 mùa mùa khô vào tháng 4, mùa mưa vào tháng 11 trong năm 2010 [12]. Từ chuyến khảo sát chất lượng nước, mơi trường trầm tích và thực vật phù du ở vịnh Nha Trang do an Quản lý Khu ảo tồn iển vịnh Nha Trang phối hợp với Viện Hải dương học thực hiện, số liệu thu được cho thấy nồng độ Hydrocar on và sắt trong nước iển cao hơn giá trị giới hạn. Tình trạng nhiễm ẩn vi sinh khá phổ iến, đặc iệt ở khu vực cửa Sông Cái. Ảnh hưởng vật chất từ Sông Cái ao trùm khắp vịnh Nha Trang, làm tăng cao nồng độ muối dinh dưỡng, sắt, vi sinh vật... Mật độ trầm tích ở vịnh Nha Trang có độ hạt thay đổi rất rộng, tỷ lệ của cấp hạt ùn s t thay đổi từ 0% đến 99,28%, khu vực H n Tằm có giá trị cao nhất. Mật độ nhiễm ẩn Hydrocar on và Colifom so với lần khảo sát năm 2007 có giảm nhưng Vi rio vi trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người lại gia tăng [11], [12], [13]. Đặc iệt, khu vực phía ắc vịnh Nha Trang được coi là sạch nay cũng đã ị nhiễm ẩn vi khuẩn Colifom và Vi rio. Những nguy cơ tr n có thể làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước, tạo điều kiện cho một số loài vi khuẩn, tảo gây hại phát triển. Từ

đó ảnh hưởng ti u cực đến sự phát triển của các rạn san hô, làm mất cân ằng hệ sinh thái iển vịnh Nha Trang [12].

Sự iến động chất lượng nước vịnh Nha Trang gây ảnh hưởng trực tiếp đến các lĩnh vực khác như ngành nuôi trồng thủy sản, du lịch hay sự đa dạng của các khu ảo tồn sinh vật iển, chất lượng các ãi tắm dọc ờ iển Nha Trang. Trong khuôn khổ luận văn, các kết quả nghi n cứu đề cập đến sự lan truyền các vật chất gây ô nhiễm từ các cửa sông để đánh giá chất lượng các ãi tắm dọc ờ iển Nha Trang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm khu vực vịnh nha trang bằng mô hình số (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)