3.4. Xây dựng các bản đồ tai biến
3.4.1. Xây dựng hệ thống các bản đồ đánh giá [3,4,5,6,7,8,9,10,19,20]
Bản đồ đánh giá khả năng bền vững về mặt cơ lý cho các đơn vị thạch học:
5 mức.
Hệ thống đứt gãy: được xây dựng từ kết quả giải đoán ảnh vệ tinh. Các hệ thống
đứt gãy gồm có :
- Các đứt gãy hướng TB-ĐN - Các đứt gãy hướng ĐB-TN
- Các đứt gãy hướng BN - Các đứt gãy hướng khác
Bản đồ mật độ đứt gãy: phân tích bằng phần mềm ARC/GIS. Đơn vị bản đồ được tính là: độ dài đứt gãy (Km)/Km2
Bản đồ đánh giá mật độ khe nứt với khả năng dễ xảy ra trượt lở: 5 mức
Xử lý thông tin cho bản đồ đánh giá khả năng nhạy cảm với trượt lở của các đơn vị địa hình
Bản đồ đánh giá địa hình với khả năng dễ xảy ra trượt lở : 5 mức
Bản đồ chia cắt ngang địa hình, được tính bằng mật độ sơng suối ( Km )/Km 2. Bản đồ đánh giá chia cắt ngang địa hình với khả năng dễ xảy ra trượt lở: 5 mức
Bản đồ độ dốc và đánh giá độ dốc theo các tiêu chuẩn phân cấp địa mạo (0-30, 3-50, 5-80, 8-150, 15-250, >250)
Bảng 3.14. Đánh giá trọng số các lớp thông tin với trượt lở.
STT Lớp thông tin Trọng số.
1 Thực vật 2
2 Vỏ phong hóa 4
3 Thổ nhưỡng 3
4 Thủy văn: Mật độ sông suối. 3
5 Thủy văn: Buffer sông suối. 4
6 Địa mạo 1 7 Thạch học 1 8 Buffer đứt gãy. 3 9 Mật độ lineament 4 10 Lượng mưa 5 11 Độ dốc. 4
Hình 3.10. Bản đồ thành phần
3.4.3. Tích hợp các lớp thơng tin
Vận dụng những mơ hình tốn và cách giải hợp lý trong các tình huống thực tiễn cụ thể để tìm cách tiếp cận đến đáp số thoả đáng nhất thông qua nhiều phương pháp khác nhau.
- Phương pháp sử dụng kiến thức chun gia trong q trình xử lý thơng tin: Các phương pháp tốn học sẽ giúp con người xử lý khối lượng thông tin lớn ban đầu, chuẩn bị sẵn các phương án khac nhau ,vai trò quyết định vẫn là con người điều khiển q trình xử lý thơng tin.
-Xây dựng bản đồ của các nhân tố liên quan và đánh giá
-Tự động hoá xác định trọng số bản đồ các hợp phần và xử lý tích hợp