Xác định trong số chuyên gia và các lớp cần đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 77 - 84)

Bảng 3 .3 Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu ranhgioi

Bảng 3.15 Xác định trong số chuyên gia và các lớp cần đánh giá

STT Lớp thông tin Trọng số

1 Thực vật 2

2 Vỏ phong hóa 4

3 Thổ nhưỡng 3

4 Thủy văn : mật độ sông suối 3

5 Thủy văn : bufer song suối 4

6 Địa mạo 1

7 Thạch học 3

8 Bufer đưt gãy 3

9 Mật độ Lineament 4

10 Lượng mưa 5

11 Xói mịn 4

Bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất thành lập dựa trên Model Builder Tool của ArcGIS như sau:

Hình 3.20. Bản đồ nguy cơ trượt lở đất

3.4.4.4. Bản đồ phân vùng nhạy cảm tai biến địa chất

Trên cơ sở tích hợp các loại hình tai biến, bản đồ nhạy cảm đươc thành lập với nội dung thể hiện mức độ phát sinh tai biến địa chất khác nhau, tập trung vào động đất, trượt lở , lũ quét và lũ bùn đá. (Hình 3.16)

Hình 3.21. Bản đồ phân vùng nhậy cảm tai biến

Qua phân tích trên bản đồ có thể thấy được các khu vực nhậy cảm với tai biến thiên nhiên trên khu vực Trung Trung Bộ như sau:

+Tỉnh Quảng Ngãi : Khu vực Thị Xã , Mộ Đức

+Tỉnh Bình Định : khu vực Hồi Nhơn,Phù Mỹ, Tuy Phước và phía tây thành Phố Quy Nhơn

Nhận xét chung về tai biến trên khu vực nghiên cứu :

- Trên các bản đồ tai biến, có thể thấy khu vực Trung Trung bộ là nơi có tiềm ẩn những tai biến tự nhiên , tập trung vào 2 nhóm chính là tai biến địa chất gồm có trượt lở, động đất và tai biến thủy văn gồm có lũ lụt, lũ ống, lũ quét .

- Tai biến địa chất phân bố ở các khu vực vùng núi phía tây, khu vực đèo Hải Vân ở phía bắc và vùng đèo Cả ở phía nam của khu vực, bao gồm các loại hình như trượt lở, động đất

- Tai biến thủy văn bao gồm lũ ống , lũ quét và ngập lụt phân bố ở một số vùng trũng thấp ven biển của các tỉnh với các mức ngập khác nhau : 0,5-1m, 1-1,5m, 1,5-2m , 2-2,5m, 2,5-3m, 3,5-4m và trên 4m .

+ Đà nẵng: khu vực Liên Chiểu và đồng bằng phía nam sơng Cái, Quận hải Châu, Quận Ngũ Hành Sơn

+ Tỉnh Quảng Nam: khu vực Hội An,Tam Kỳ, Núi Thành,

+ Tỉnh Quảng Ngài: Các khu vực Bình sơn,Đức Phổ , Nghĩa hành,Sơn Tịnh + Tỉnh Quảng nam: Khu vực Duy Xuyên , Núi Thành , Quế Sơn , Thanh Bình và đặc biệt Là Hội an, Tam Kỳ

+ Tỉnh Phú n: huyện Sơng Cầu , Tuy Hịa , Tuy An

3.5. Các giải pháp ứng xử với tai biến. a. Về lũ lụt a. Về lũ lụt

- Cần có quy hoạch chi tiết cho từng khu vực có nguy cơ ngập lũ khác nhau. - Cần nghiên cứu toàn diện hiện trạng, nguyên nhân gây nên hiện tượng xói lở.

- Xây dựng bản đồ dịng chảy sơng theo mực nước sông ở các cấp báo động khác nhau.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng bằng nhiều hình thức. - Nghiêm cấm việc xây dựng nhà cửa, các cơng trình ngồi bãi sơng, đắp bồi khoanh vùng làm cản trở thốt lũ của sơng.

- Quản lí chặt chẽ, khai thác cát hợp lý và khoa học ở các vị trí để khơi thơng dịng chảy, nhưng khơng làm thay đổi dịng dẫn.

- Nắm chắc quy luật thủy triều, nâng cao chất lượng dự báo lũ, mưa khu vực. - Hàng năm thực hiện tổng kiểm tra đánh giá chất lượng cơng trình đê điều, kè, cống…

- Xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão, tập huấn kĩ thuật hộ đê.

b. Đối với khu vực trƣợt lở đất

Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng, cũng như hiện trạng trượt lở trên các tuyến đường mà chúng tôi đưa ra những giải pháp phòng chống trượt lở đất đá thích hợp. Có 2 nhóm giải pháp kĩ thuật sau:

Nhóm giải pháp phi cơng trình

- Tun truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng các hiểm họa do tai biến trượt lở đất gây ra để có biện pháp phịng tránh.

thác đá, các cơng trình xây dựng, các điểm dân cư nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ.

- Xây dựng hệ thống biển cảnh báo cách tối thiểu là 500m ở cả hai đầu các khu vực có nguy cơ tai biến trượt lở đất cao.

- Khẩn trương di dời các điểm dân cư, các cơng trình cơng cộng nằm trong vùng nguy hiểm do tai biến trượt lở đất đá đến các vị trí an tồn.

- Thành lập các đội cứu hộ cơ động để ứng cứu, xử lý và khắc phục các hậu quả do tai biến tự nhiên gây ra.

Nhóm giải pháp cơng trình

- Đối với các vách đường đang có nguy cơ trượt lở, cần có biện pháp chống tác động phá hoại của nước mặt bằng cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, các rãnh nghiêng phân bậc trên sườn dốc, nhằm hạn chế quá trình thấm nước, trồng cỏ Vetiver chống xói mịn đất để giữ ổn định cho sườn.

- Giảm tải trọng trên sườn bằng cách đào bỏ một phần đất đá, bạt thoải mái dốc và hạ cấp độ cao của vách dốc, tạo ra các bậc thang trên sườn dốc để tăng sự cân bằng tĩnh của sườn.

- Có các biện pháp gia cố bằng cọc bê tông nhồi nhiều hàng tới tận lớp đá gốc và xây dựng các tường chắn để cắt cung trượt nhằm đảm bảo ổn định cho các vách dương và âm.

c. Đối với tai biến địa chất khác

Các tai biến như động đất cần phải được xem xét vào trong những thiết kế cơng trình để tăng khả năng chống chịu của cơng trình khi có động đất xảy ra.

KẾT LUẬN

- Đề tài nghiên cứu đã khẳng định hướng mới trong việc áp dụng kết hợp giữa Viễn thám và hệ thông tin địa lý để nghiên cứu lập bản đồ tai biến lũ lụt và trượt lở cho một khu vực có địa hình đa dạng và có q trình khai thác sử dụng lãnh thổ tương đối điển hình cho tình trạng chung ở các tỉnh vùng ven biển ở Việt Nam.

- Xử lý hệ thơng tin địa lý là q trình tích hợp nhiều lớp thơng tin theo các mơ hình và bằng các hàm tốn cụ thể. Trong q trình đó, có thể kế thừa nhiều nguồn tư liệu đã có, bổ sung nhiều lớp thơng tin mới trong một cơ sở dữ liệu thống nhất với sự trợ giúp của các phần mềm ứng dụng đa chức năng.

- Viễn thám là một phương pháp nghiên cứu có thể cung cấp nhiều lớp thông tin mới trong cơ sở dữ liệu của Hệ thống thơng tin địa lý.

- Muốn tích hợp thơng tin tốt trong nghiên cứu tai biến để đưa ra kết quả chính xác phải kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức địa chất, địa mạo, thủy văn và các môn khoa học địa lý khác với kiến thức về tin học và khoa học máy tính.

- Mơ hình nghiên cứu dự báo trượt lở và lũ lụt ở có kế thừa các kinh nghiệm nghiên cứu tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì việc tích hợp thơng tin theo các mơ hình mà đề tài thành lập vẫn là một nội dung mới, được thực hiện một cách tương đối hệ thống,có tính tổng hợp .

- Mơ hình nghiên cứu bao gồm:

+ Hệ thống quy trình nghiên cứu và cơ sở khoa học. + Các kỹ thuật triển khai theo mơ hình .

+ Các thuật tốn xử lý tích hợp thơng tin.

+ Các đề xuất về công nghệ áp dụng để thực hiện mơ hình.

- Khả năng triển khai mơ hình: Có thể áp dụng mơ hình trong nghiên cứu thành lập bản đồ tai biến cho các vùng có điều kiện địa lý tương tự.

- Cơ sở dữ liệu của đề tài có thể sử dụng cho những nội dung nghiên cứu khác. - Các bản đồ sản phẩm: dự báo trượt lở, dự báo lũ lụt, dự báo tai biến chung có thể là nguồn tư liệu tin cậy để xây dựng các dự án quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch môi trường, đặc biệt là trong việc phòng chống và giảm thiểu tai biến trong tương lai đối với lãnh thổ các tỉnh trung trung bộ nói chung hay đối với lĩnh vực quân sự nói riêng .

KIẾN NGHỊ

- Nội dung của đề tài là một hướng nghiên cứu mới với một khối lượng công việc rất lớn cần phải xử lý nên nhiều vấn đề được thực hiện vẫn cịn mang tính định tính.

- Ảnh vệ tinh phân giải siêu cao sẽ cung cấp nhiều thơng tin chính xác, nhưng đề tài cịn chưa có điều kiện áp dụng do hạn chế về thời gian và kinh phí, mong rằng trong tương lai tác giả sẽ có điều kiển triển khai tiếp với những quy mơ thích hợp . Với thực tế đó, luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếm khuyết và rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung để học viên có thể tiếp tục hồn chỉnh trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghiên cứu, đánh giá và dự báo tai biến trượt đổ trọng lực khu vực thị xã Sơn La bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis). Nguyễn Ngọc

Thạch. Ngơ Bính Trâm.1999.

2. Ứng dụng phương pháp viễn thám thành lập bản đồ Địa thuỷ hình thái (địa mạo địa chất thuỷ văn )và ý nghĩa thực tiễn (Ví dụ ở Hồ bình). Nguyễn Ngọc

Thạch. Luận án Phó tiến sỹ. 1993.

3. Địa động lực hiện đại và tai biến thiên nhiên .Tập tài liệu tham khảo. Khoa địa

lý.2000.

4. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu địa lý. 1997.

5. Future trend of Remote Sensing. Preben Gudmandsen.(Rotterdam - Denmark).

1998

6. Geographic Information Systems (GIS) and mapping: practices. Johnson, A.I, 1992

7. Spatial analysis and GIS .Fotheringham, A. Stewart 1994

8. Remote sensing in hydrology and water management .Schultz, Gert A. 2000

9. Multisource data integration in remote sensing: proceedings. Tilton, James

C.1991

10. Geotechnical applications of remote sensing and remote data. Johnson, A.

I.1988

11. Remote sensing and image interpretation Lillesand, Thomas M. 1987

12. Remote sensing for resource management. Johannsen, Chris J. 1982

13. Remote sensing for environmental sciences.v. 18. Schanda, Erwin 197

14. Bộ Tài ngun và Mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội. 2008.

15. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội. 2010.

16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu, Hà Nội. 17. Thuc T, Thang N. V. and Cuong H. D. (2010), On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam, Proceedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change, Hanoi.

18. Thuc T, Thang N. V. and Trong T. D. (2011), Climate change Adaptation in the Agriculture and Water Sectors: Current Status, Issues and Challenges in Vietnam, Asian Journal of Environment and Disaster Management.

19. Nguyễn Ngọc Thạch. Địa thông tin. NXBĐHQG.2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)