Đánh giá trọng số các lớp thông tin với trượt lở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 65 - 77)

Bảng 3 .3 Nội dung và cấu trúc lớp dữ liệu ranhgioi

Bảng 3.14 Đánh giá trọng số các lớp thông tin với trượt lở

STT Lớp thông tin Trọng số.

1 Thực vật 2

2 Vỏ phong hóa 4

3 Thổ nhưỡng 3

4 Thủy văn: Mật độ sông suối. 3

5 Thủy văn: Buffer sông suối. 4

6 Địa mạo 1 7 Thạch học 1 8 Buffer đứt gãy. 3 9 Mật độ lineament 4 10 Lượng mưa 5 11 Độ dốc. 4

Hình 3.10. Bản đồ thành phần

3.4.3. Tích hợp các lớp thơng tin

Vận dụng những mơ hình tốn và cách giải hợp lý trong các tình huống thực tiễn cụ thể để tìm cách tiếp cận đến đáp số thoả đáng nhất thông qua nhiều phương pháp khác nhau.

- Phương pháp sử dụng kiến thức chun gia trong q trình xử lý thơng tin: Các phương pháp toán học sẽ giúp con người xử lý khối lượng thông tin lớn ban đầu, chuẩn bị sẵn các phương án khac nhau ,vai trò quyết định vẫn là con người điều khiển q trình xử lý thơng tin.

-Xây dựng bản đồ của các nhân tố liên quan và đánh giá

-Tự động hoá xác định trọng số bản đồ các hợp phần và xử lý tích hợp

Hình 3.11. Sơ đồ tính tốn và phân loại độ dốc từ điểm độ cao

Từ sơ đồ ta thấy để tính tốn được độ dốc của khu vực thì bước đầu tiên dữ liệu đầu vào là điểm độ cao (diemdocao.shp) thông qua hàm nội suy (Natural neighbor) tính được mơ hình số độ cao (DEMVP), từ mơ hình số độ cao ta tính được độ dốc khu vực thông qua hàm (slope) và dùng hàm (Reclassify) để phân loại lại các cấp độ dốc ta được bản đồ phân cấp độ dốc (Recslop).

Các thuật tốn xử lý:

* Tích hợp thơng tin: là phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, mỗi đơn

vị của từng lớp lại có trọng số riêng theo công thức sau: T= 1/n 1n (A+B+...)

Trong đó:

n - số lớp thông tin đánh giá

 - Trọng số của lớp A A - Lớp thông tin A  - Trọng số của lớp B B - Lớp thông tin B

Model (Mơ hình) tính tốn này được tích hợp trên phần mềm Arcgis 9.1 . Mơ hình này dựa trên lý thuyết hệ thống bao gồm có đầu vào, q trình và đầu ra. ở đây cụ thể là:

Đầu vào (Input): Đó là các lớp thơng tin dữ liệu ban đầu bao gồm ( địa mạo, độ cao, hiện trạng thủy văn giao thơng….)

Q trình (Proccess): Đó là các hàm tốn tính tốn, phân tích các lớp thơng tin dữ liệu theo một mục tiêu ban đầu như (hàm tốn tính độ dốc, mật độ, khoảng cách từ đường giao thông, hàm cộng, nhân đại số…..)

Đầu ra (Output): Được quy định bởi dữ liệu đầu vào, các Funcion(hàm tính tốn phân tích).

Model phân tích tích hợp ở đây đó chính là sự hệ thống hố các q trình phân tích trong Gis cụ thể ở đây đây là mơ hình phân tích dự báo trượt lở.

Mỗi mơ hình được xây dựng đều có 3 u tố chính là: Dữ liệu, q trình và các mỗi quan hệ đó là các mũi tên quan hệ.

Phương pháp xây dựng mơ hình hệ thống các q trình có ưu điểm là hệ thống hố các q trình phân tích trên cơ sở đó đưa ra các phương án đánh giá khác nhau và áp dụng được mơ hình cho các cơng việc tiếp theo ở các khu vực khác nhau khác (như mơ hình phân vùng mức độ trượt lở cho các khu vực miền núi), nó tiết kiệm thời gian chi phí và xây dựng các kịch bản và các phương án khác nhau trong đánh giá.

Đối với mơ hình dự báo tai biến trượt lở đề tài đã xây dựng 2 mô hình đánh giá: đó là mơ hình khơng trọng số giữa các lớp dữ liệu và mơ hình có tính đến trọng số của các lớp thông tin. phương pháp xử lý là xử lý mơ hình dạng raster (Grid) với kích thước mỗi pixel cho cả khu vực với độ phân giải 30 m và áp dụng cho tất cả các lớp thông tin đưa vào đánh giá. Dữ liệu đầu vào bao gồm:

- Dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất - Địa mạo

- Thổ nhưỡng (lớp thông tin tầng dầy của đất) - Các kiểu vỏ phong hoá

- Thạch học.

- Mạng lưới giao thông - Mạng lưới thuỷ văn - Đường bình độ

- Hệ thống các đứt gẫy... - Dữ liệu về tai biến

3.4.4. Các kết quả

Xử lý tích hợp các thơng tin đó cho một số kết quả cụ thể như sau

3.3.4.1. Bản đồ phân vùng ngập lụt

Xây dựng trên cơ sở dấu hiệu về lũ và mơ hình DEM

3.4.4.2. Bản đồ lũ ống lũ quét

Trên cơ sở phân tích địa mạo theo nguyên tắc nguồn gốc, hình thái, bản đồ lũ ống lũ quét được thành lập thể hiện các khu vực có nguy cơ phát sinh lũ ống, lũ quét.

3.4.4. 3. Bản đồ nguy cơ trượt lở

Bản đồ được xây dựng trên cơ sở tích hợp các lớp đánh giá với điểm và trọng số khác nhau.

- Đánh giá cho địa hình

- Đánh giá cho lớp phủ

Ten SDD Danh gia

Rung cay bui 3

Cat ven song 5

Cay bui co go rai rac 2

Cay co xen nuong ray 2

Cay cong nghiep dai ngay 3

Dat chuyen lua 5

Dat chuyen rau, mau va cay CNNN 4

Dat lua, mau 5

Dat trong 4

Dong co 3

Nui da 4

Nuoc nuoi trong thuy san 5

Rung trong 3

Rung tu nhien giau va trung 1

Rung tu nhien ngheo 2

Tho cu 4

- Đánh giá cho Thạch học

FID DIATANG

TINH DIEM

0 Ben Giang-Que Son Complex Phase 1: gabbrodiorite, diorite, quartz-biotit-hornblende diorite 2 1 Các thành tạo xâm nhập không rõ tuổi : granit porphyr, microgranit porphyr (b) 1

2 Các thành tạo xâm nhập không rõ tuổi: , b-gabrođiabas 1

3 Các đá mạch cha rõ tuổi : a-Gabro điabas, b-Đá mạch trung t_nh, c-Aplit granit 2 ...........

220 Pleistocen trung-thợng (ad): cát, s_t xám vàng. Dày 4-10m 3

221

Pleistocen trung-thợng (m): cát, cát bột, bột s_t, _t sỏi, cuội; (am): cát, sạn, s_t, bột; (a): cuội, sỏi,

cát, bột. Dày 4,5-26m. 3

222 Xâm nhập tuổi không xác định : granit porphyr, granit aplit 1

223 Xâm nhập tuổi không xác định: granit porphyr, granit aplit 1

224 Đệ tứ không phân chia (ad, ap): sỏi, sạn, cuội, cát, s_t 2

225 Đệ tứ không phân chia (ad, de, ap): cuội, sạn, cát, laterit. Dày 2-5m 2 226 Đệ tứ không phân chia (ap, ad, ed, md, a): cuội, sạn, cát, s_t. Dày 3-10m 2 227 ệ tứ không phân chia (ed): cát, sạn, s_t, kaolin, laterit. Dày 3-10m 4 228 Phức hệ B_n Giằng- Qu_ Sơn Pha 2: granođiorit biotit- horblend, tonalit 2 229 Phức hệ B_n Giằng- Qu_ Sơn Pha 2: granođiorit biotit- horblend, tonalit 2

- Đánh giá ảnh hƣởng của đứt gãy phụ với trƣợt lở.

Mật độ đứt gãy (km/km2) Cấp nhạy cảm 0 – 1.2 1 1.2 – 2.4 2 2.4 – 3.6 3 3.6 – 4.8 4 > 4.8 5

- Đánh giá các đới ảnh hƣởng của các đứt gãy chính.

STT Khoảng rộng đới ảnh hƣởng (m) Cấp độ nhạy cảm.

1 > 5000 1

2 1500 2

3 1000 3

4 500 4

Hình 3.19. Bản đồ thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)