Biểu đồ tốc độ sạt lở, bồi tụ đoạn sông Pô Kô giai đoạn 2002– 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ảnh viễn thám đa thời kỳ nghiên cứu biến động lòng sông thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum (Trang 59 - 60)

giai đoạn 2002 – 2013 (>0 sạt lở, <0 bồi tụ)

Hình 3-22: Biểu đồ tốc độ sạt lở, bồi tụ đoạn sông Pô Kô giai đoạn 2002– 2013 (>0 sạt lở, <0 bồi tụ) giai đoạn 2002– 2013 (>0 sạt lở, <0 bồi tụ)

Theo kết quả tính tốn, trong giai đoạn 12 năm (1990 - 2002) ở đoạn sông Pô Kô, trong tổng số 171 transect được thành lập có 141 transect ghi nhận về sự sạt lở, 29 transect ghi nhận về sự bồi tụ, 01 transect ghi nhận về sự không biến đổi. Mức độ sạt lở của khu vực dao động từ 0,31 đến 40,04 m, tốc độ sạt lở nằm trong khoảng từ 0,025 đến 3,33 m/năm, tốc độ sạt lở trung bình tồn đoạn là 0,98 m/năm. Mức độ bồi tụ của khu vực dao động từ 0,01 đến 28,28 m, tốc độ bồi tụ nằm trong khoảng từ 0 đến 2,36 m/năm, tốc độ bồi tụ trung bình tồn đoạn là 0,99 m/năm.

Trong giai đoạn 11 năm (2002 - 2013) ở đoạn sông Pô Kô, trong tổng số 171 transect được thành lập có 146 transect ghi nhận về sự sạt lở, 21 transect ghi nhận về sự bồi tụ, 04 transect ghi nhận về sự không biến đổi (không bồi tụ hoặc sạt lở). Mức độ sạt lở của khu vực dao động từ 0,24 đến 40,65m, tốc độ sạt lở nằm trong khoảng từ 0,02 đến 3,69 m/năm, tốc độ sạt lở trung bình tồn đoạn là 1,31 m/năm. Mức độ bồi tụ của khu vực dao động từ 0,01 đến 28,76 m, tốc độ bồi tụ nằm trong khoảng từ 0 đến 2,61 m/năm. Tốc độ bồi tụ trung bình tồn đoạn là 1,17 m/năm

Hình 3-23: Biểu đồ so sánh mức độ sạt lở và bồi tụ đoạn sông Pô Kô qua 2 giai đoạn: 1990 – 2002; 2002 – 2013 (>0 sạt lở, <0 bồi tụ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ảnh viễn thám đa thời kỳ nghiên cứu biến động lòng sông thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum (Trang 59 - 60)