Quan điểm hệ thống và tổng hợp: Theo định nghĩa, hệ thống là một tập hợp
các yếu tố liên quan đến nhau tạo nên một thể hoàn chỉnh. Một hệ thống đƣợc tạo nên bởi nhiều hệ thống nhỏ và các hệ thống nhỏ này đƣợc cấu thành từ các hệ thống nhỏ hơn chúng. Giữa các thành phần và bộ phận tạo nên hệ thống đều có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau thông qua các dịng vật chất - năng lƣợng. Do đó khi tác động vào một thành phần hay bộ phận nào đó thì các thành phần hay bộ phận khác sẽ bị thay đổi theo một phản ứng dây truyền.
Theo quan điểm này, dịch bệnh sốt rét đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống và tổng hợp bởi ba thành tố cơ bản:
Đặc điểm dịch tễ địa phƣơng: Nguồn gốc phát sinh dịch bệnh.
Điều kiện tự nhiên: Môi trƣờng phát sinh bệnh.
Điều kiện kinh tế - xã hội: Môi trƣờng lan truyền bệnh và bùng phát dịch.
Quan điểm hệ thống và tổng hợp đƣợc áp dụng để phân tích, đánh giá nguy cơ và thực trạng bệnh sốt rét qua tác động tƣơng hỗ của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội có liên quan, nhằm rút ra các kết luận chính xác, khách quan. Các quan điểm này đƣợc áp dụng trong nghiên cứu, phân tích bản chất, nguồn gốc của bệnh tật, những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm dịch tễ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh thổ, từ đó tìm ra đƣợc quy luật phân bố, dự báo và đề xuất các giải pháp quy hoạch, cải tạo môi trƣờng theo chiều hƣớng có lợi cho sức khoẻ con ngƣời mà không ảnh hƣởng tới cân bằng về sinh thái, tính bền vững về mặt xã hội.
Quan điểm không gian: Đƣợc áp dụng để nghiên cứu sự phân bố và lan
truyền bệnh sốt rét, tổ chức quy hoạch hệ thống phòng chống bệnh sốt rét theo lãnh thổ địa lý.
Theo quan điểm này, nghiên cứu về bệnh sốt rét trên cách tiếp cận địa lý chính là vấn đề nghiên cứu bản chất, nguồn gốc của bệnh tật, những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm dịch tễ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh thổ để từ đó tìm ra đƣợc quy luật phổ biến, dự báo chúng làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp quy hoạch, cải tạo mơi trƣờng theo chiều hƣớng có lợi cho sức khoẻ con ngƣời mà không ảnh hƣởng tới vấn đề cân bằng về sinh thái, đồng thời nghiên cứu tính bền vững về mặt xã hội, đây chính là cái gốc trong nghiên cứu địa lý ứng dụng: Một loại hình sử dụng cảnh quan sau khi đã đảm bảo đƣợc tính thích nghi sinh thái, tính bền vững về mặt mơi trƣờng và tính hiệu quả về kinh tế, nhƣng nếu khơng đảm bảo đƣợc tính bền vững về xã hội thì sẽ khơng đƣợc áp dụng trong thực tế. Một loại hình sử dụng cảnh quan bền vững về mặt xã hội là loại hình phải đƣợc dân cƣ khu vực đó chấp nhận và phải phù hợp với phong tục tập quán và trình độ tiếp thu tiến