Quan điểm tiếp cận và các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu khu vực cửa sông bạch đằng phục vụ quản lý đới bờ (Trang 31 - 35)

1.3.1. Quan điểm tiếp cận

Trên quan điểm tiếp cận hệ thống, toàn bộ phần đáy biển ven bờ khu vực nghiên cứu đƣợc xem nhƣ là một hệ thống địa mạo mở: bao gồm các nhân tố, các quá trình và các thành tạo cùng mối quan hệ phức tạp giữa chúng với nhau. Sự phát triển và tiến hóa của cả hệ phụ thuộc vào mối tác động tƣơng hỗ giữa nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài hệ, các nhân tố hải dƣơng và lục địa. Tiếp cận hệ thống giúp xử lý những vấn đề phức tạp khi có nhiều mối quan hệ phải nghiên cứu, nhiều

khác nhau để cân nhắc, so sánh lựa chọn trong khi thông tin không đầy đủ. Khái niệm hệ địa mạo đƣợc sử dụng nhằm mục đích phân tích, đánh giá và dự báo những biến động của các nhân tố tự nhiên và nhân sinh đối với các quá trình hình thành và phát triển địa hình đới bờ biển.

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích hệ thống

Phƣơng pháp phân tích hệ thống cho ta cơ sở để mô tả cấu trúc của đối tƣợng nghiên cứu với sự đa dạng và phức tạp của nó trong các mối quan hệ. Khi sử dụng phƣơng pháp này, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc coi nhƣ là một hệ thống dù ở quy mơ nào đi nữa. Phƣơng pháp phân tích hệ thống cho phép đánh giá mối quan hệ giữa các nguồn năng lƣợng và vật chất tham gia trong quá trình phát triển địa hình của đới bờ biển khu vực nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho phép đánh giá sự tham gia của các nhân tố vào q trình hình thành và tiến hóa địa hình, cũng nhƣ vai trị của chúng một cách chính xác hơn.

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng là q trình phức tạp, tác động tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Biến đổi địa hình, di dân hay những biến động trong quy hoạch sử dụng đất là những hệ lụy điển hình của biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng. Những hệ lụy đó diễn ra nhƣ thế nào, diễn biến, mức độ, phạm vi, xu thế phát triển,…phải đƣợc đánh giá dựa trên việc phân tích và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau theo thời gian, khơng gian cũng nhƣ tích chất phức tạp của vấn đề cần đánh giá.

Phương pháp khảo sát thực địa

Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa là phƣơng pháp truyền thống của địa lý học, đƣợc sử dụng rộng rãi để nghiên cứu địa lý nói chung và địa mạo nói riêng. Phƣơng pháp này giúp kiểm tra, đánh giá đƣợc những nhận định ban đầu về khu vực và đối tƣợng nghiên cứu, bổ sung, kiểm tra và hoàn thiện nhiệm vụ nghiên cứu,

hình thành, phát triển và đặc điểm của các dạng địa hình nói riêng.

Các phương pháp địa mạo truyền thống

- Phƣơng pháp hình thái và trắc lƣợng hình thái

Hình thái và trắc lƣợng hình thái là cơ sở định lƣợng của địa mạo học, giúp nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và động thái của địa hình. Nghiên cứu hình thái là nghiên cứu và mơ tả định tính các dạng địa hình bên ngồi từ đơn vị nhỏ nhất, đơn giản nhất đến các đơn vị hình thái lớn nhất, phức tạp nhất và hình thái liên kết chúng, trong khi nghiên cứu định lƣợng giúp đo đạc, phân tích các thơng số trắc lƣợng hình thái của chúng.

- Phƣơng pháp phân tích hình thái - trầm tích

Phân tích hình thái trầm tích là phân tích những đặc điểm và tính chất của đá mẹ và lớp trầm tích trên bề mặt địa hình để giải thích các dạng địa hình do chúng tạo ra, các vùng bị bồi tụ, xói lở, từ đó tìm ra lịch sử và ngun nhân thành tạo địa hình để đƣa ra dự đốn hƣớng phát triển tƣơng lai của địa hình khu vực.

Đối tƣợng chủ yếu của phƣơng pháp nghiên cứu hình thái - trầm tích là các lớp phủ trầm tích Đệ Tứ và dạng địa hình thành tạo nên chúng vì đây là đối tƣợng mới nhất, chƣa bị biến đổi sâu sắc bởi các quá trình ngoại sinh hoặc biến chất, vì vậy có thể dễ dàng khôi phục đƣợc đặc điểm quá trình thành tạo cũng nhƣ môi trƣờng thành tạo chúng.

- Phƣơng pháp nghiên cứu động lực hiện đại

Nghiên cứu động lực hiện đại của địa hình trong mơi trƣờng địa lý hiện đại là phân tích các động lực hình thành dạng địa hình hiện đại trong mơi trƣờng cảnh quan văn hóa và mối liên hệ với các hoạt động kinh tế của con ngƣời, tù đó cung cấp tài liệu để đánh giá biến động địa hình và dự báo sự phát triển trong tƣơng lai của địa hình.

lẫn nhau, ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình biến động địa hình, chủ yếu là khu vực bờ biển và vùng biển có độ sâu nhỏ, khoảng dƣới 30m.

Phương pháp viễn thám và GIS

Phƣơng pháp viễn thám & GIS tuy không phải là phƣơng pháp địa mạo truyền thống, nhƣng nó ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi và trở thành một phƣơng pháp quan trọng trong nghiên cứu địa mạo, đặc biệt là trong nghiên cứu và quan trắc đới bờ - một đối tƣợng có sự biến đổi thƣờng xun theo cả khơng gian và thời gian.

Đặc điểm của ảnh viễn thám là giúp chúng ta có thể thu nhận đồng thời đặc điểm của các đối tƣợng của bề mặt Trái Đất trên một diện tích rộng lớn tại thời điểm bay chụp. Việc chiết xuất các lớp thơng tin liên quan đến địa hình và hình thái của đƣờng bờ biển từ ảnh giúp các nhà nghiên cứu thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng địa hình đới bờ ở các thời điểm khác nhau một cách thuận lợi và kinh tế. Từ những tấm ảnh hiện trạng ở những thời điểm khác nhau của cùng một khu vực, cho phép ngƣời sử dụng có thể so sánh đƣợc những thay đổi của các đối tƣợng theo khơng gian và thời gian. Và nếu có đầy đủ các thơng tin về địa hình, sử dụng cơng nghệ viễn thám & GIS cịn có thể tính đƣợc khối lƣợng trầm tích đƣợc tích tụ hoặc đã bị bị xói lở.

Sử dụng phƣơng pháp viễn thám cịn có hiệu quả trong việc xác định các lịng sơng cổ, các hệ thống val bờ cổ trong khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho việc xác định các đƣờng bờ trong quá khứ một cách trực quan, nhanh chóng và thuận lợi. Ngồi ra, phân tích các thơng tin trên ảnh có thể biết đƣợc các yếu tố động lực nhƣ kiến tạo, hƣớng dịng chảy sơng, hƣớng dịng bồi tích ven bờ, hƣớng sóng, ... và theo dõi đƣợc sự biến đổi của chúng theo từng thời kỳ khác nhau, đồng thời cũng có thể quan sát đƣợc động lực phát triển của địa hình bờ: xói lở hay tích tụ.

Bên cạnh việc phân tích, tính tốn và liên kết các dữ liệu viễn thám, GIS cịn có khả năng rất mạnh trong việc lƣu trữ, quản lý và tích hợp thơng tin. Đây là một tính năng quan trọng có thể giúp các nhà quản lý đƣa ra những quyết định cuối cùng cho công tác quy hoạch và quản lý đới bờ nhờ khả năng phân tích và tích hợp thơng tin của hàng loạt các lớp thông tin chuyên đề khác nhau.

CHƢƠNG 2

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH KHU VỰC CỬA SƠNG BẠCH ĐẰNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu khu vực cửa sông bạch đằng phục vụ quản lý đới bờ (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)