(Dân số 4 huyện: Hải An, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Đồ Sơn và 5 xã huyện Cát Hải : Xã Văn Phong, Hoàng Châu, Nghĩa Lộ, Đồng Bài và Thị trấn Cát hải)
Năm 2020 Năm 2050 Năm 2060
Dân số (ngƣời) 480935 607394 649547
Kết hợp số liệu Bảng 3.4, Bảng 3.7, Bảng 3.8, dựa trên công thức nghiên cứu của UNESCO, xác định các hệ số thắt hẹp và hệ số tổn thƣơng khu vực nghiên cứu theo các kịch bản NBD, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3.9: Tính tốn hệ số thắt hẹp và hệ số tổn thƣơng khu vực nghiên cứu theo kịch bản NBD
(4 huyện: Hải An, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Đồ Sơn và 5 xã huyện Cát Hải : Xã Văn Phong, Hoàng Châu, Nghĩa Lộ, Đồng Bài và Thị trấn Cát hải)
Năm 2020 Năm 2050 Năm 2060
Diện tích (ha) 49186.6 48972.8 48814.5
Dân số (ngƣời) 480935 607394 649547
Chiều dài bờ (km) 99.82 100.2 111.0
Hệ số thắt hẹp 0.2029 0.2046 0.2274
Hệ số tổn thƣơng 198.4 253.8 302.6
Bảng số liệu 3.9 cho thấy dân số khu vực nghiên cứu liên tục tăng theo các năm: 480935 ngƣời năm 2020, 607394 ngƣời năm 2050 và đến năm 2060 dân số khu vực nghiên cứu ƣớc tính đạt gần 649547 ngƣời. Trong khi đó diện tích khu vực nghiên cứu bị thu hẹp dần dƣới ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng: Diện tích năm 2020 ƣớc tính cịn 49186.6ha, đến năm 2050 diện tích bị thu hẹp 213.8ha cịn lại 48972.8
và ƣớc tính đến năm 2060 diện tích khu vực này chỉ cịn lại 48814.5ha. Nhƣ vậy diện tích bình qn tính theo đầu ngƣời sẽ giảm đáng kể: 1022m2/ngƣời năm 2020, giảm xuống còn 806 m2/ngƣời năm 2050 và còn 751m2/ngƣời. Khu vực ven biển vốn là nơi phát triển kinh tế năng động, tập trung đơng dân số sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu đất ở và đất cho sản xuất.
Dƣới ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, cùng với quá trình ngập chìm nhiều phần đất ven biển, chiều dài bờ biển khu vực nghiên cứu bị thay đổi theo các năm. Số liệu ƣớc tính chiều dài bờ biển năm 2020 là 99.82km, năm 2050 tăng lên 100.2km và đạt mức 111km vào năm 2060. Kết quả tính tốn hệ số tổn thƣơng cho thấy khu vực nghiên cứu có mức độ nhạy cảm cao với việc nƣớc biển dâng, hệ số tổn thƣơng liên tục tăng theo độ cao của mực nƣớc biển: hệ số tổn thƣơng năm 2020 là 198.4, năm 2050 là 253.8 và đến năm 2060 ƣớc tính là 302.6. Điều này thể hiện rõ mức độ ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc biển dâng tới tình hình phân bố dân cƣ trong đó bao gồm phần lớn là lực lƣợng lao động trực tiếp, do đó sẽ ảnh hƣởng lớn tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
KẾT LUẬN
1. Địa hình khu vực cửa sơng Bạch Đằng luôn biến động phức tạp dƣới sự tác động tƣơng hỗ và phức tạp của chế động lực sơng-biển. Q trình này đang có xu thế diễn ra nhanh hơn dƣới tác động của biến đổi khí hậu và các hoạt động nhân sinh ở đới bờ, nhƣ đắp đập nuôi trồng hải sản, nạo vét luồng lạch...
2. Việc nghiên cứu, đánh giá q trình xói lở, bồi tụ trên cơ sở ứng dụng phƣơng pháp Viễn thám - GIS đem lại hiệu quả và độ chính xác cao, đồng thời có tính trực quan và cập nhật. Trên cơ sở các nguồn tài liệu về bản đồ địa hình, ảnh viễn thám, tổ hợp cơng nghệ viễn thám - GIS giữ vai trị quan trọng trong việc xác định chính xác khơng gian phân bố và tốc độ bồi tụ, xói lở ở khu vực cửa sơng Bạch Đằng qua các thời kỳ: 1965-1988, 1988-2001, 2001-2005, 2005-2008.
3. Trong bối cảnh ấm lên của khí hậu tồn cầu, sự dâng lên của mực nƣớc biển với tốc độ 3,8mm/năm và cịn có xu thế tăng cao, kết hợp với các hoạt động lấn biến, nạo vét...sẽ gây ra những tác động khơng nhỏ đến địa hình và tài ngun mơi trƣờng ở vùng cửa sơng Bạch Đằng. Đó là sự gia tăng áp lực của sóng biển gây xói lở cho các đoạn bờ ở Đình Vũ, Cát hải, Phù Long, gây xói mịn chân các kè hiện tại, làm tăng mực nƣớc dâng trong bão, tăng xâm ngập mặn và sẽ làm ngập thêm các vùng đất thấp. Nghiên cứu xu thế của sự biến động địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đới bờ của khu vực VCS.
4. Các kết nghiên cứu cho thấy bờ biển khu vực cửa sông Bạch Đằng thay đổi đáng kể theo thời gian: giai đoạn 1965-1989 diện tích bồi tụ là 1142.4ha trong khi diện tích xói lở là 348ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-3, giai đoạn 1989-2001 diện tích bồi tụ là 1387.2ha, diện tích xói lở là 153.6ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-9; giai đoạn 2001-2005 diện tích bồi tụ là 836ha, diện tích xói lở là 168.8ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-5; giai đoạn 2005-2008 diện tích bồi tụ là 1068.2ha, diện tích xói lở là 137.6ha, tỷ lệ xói – bồi là 1-8.
5. Bản đồ dự báo ngập lụt cho các huyện ven biển Hải Phòng xây dựng trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam cho thấy: đến năm 2020 nƣớc biển dâng cao 0.08m, tổng diện tích của Hải Phịng bị ngập là 159.4ha; đến năm 2050 nƣớc biển dâng cao 0.26m, tổng diện tích đất bị ngập tồn thành phố Hải Phòng là 373.2ha; đến năm 2060 nƣớc biển dâng cao 0.35m, tổng diện tích đất bị ngập tồn thành phố Hải Phòng là 531.5ha; và đến năm 2100 khi nƣớc biển dâng lên 0.85m, có tới 87300ha đất bị ngập, tƣơng đƣơng với 74.88% diện tích tồn thành phố Hải Phịng bị nhấn chìm trong nƣớc biển. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ nâng cao chất lƣợng hệ thống đê biển, phát triển hạ tầng cơ sở, hệ thống giao thơng và xây dựng có thích ứng cao với BĐKH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Văn Âu (2000), Địa lý tự nhiên Biển Đông, Nxb ĐHQG Hà Nội, 177 tr. 2. Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2004). “Chi tiết hố mơ hình số độ cao trên cơ sở
địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lƣu sông Thu Bồn”. Tạp chí Khoa học
ĐHQG HN, KHTN&CN (ISSN 0866-8612), t.XX, 4AP/2004, tr. 9-15.
3. Nguyễn Hiệu (1996), Ứng dụng phương pháp phân tích hệ thống trong nghiên
cứu địa mạo - động lực vùng cửa sông Bạch Đằng, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng
ĐHKHTN, 53 trang
4. Nguyễn Hiệu, Nguyễn Tiền Giang (2009), Báo cáo chuyên đề Đánh giá xu thế lịch sử biến đổi đường bờ và ngập lụt dải ven biển Hải Phòng, Đề tài
KC09.23/06-10, Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội
5. Nguyễn Hiệu (2002), Nghiên cứu biến động địa hình khu vực cửa sơng Ba Lạt và
lân cận phục vụ quản lý đới bờ, Luận văn Thạc sỹ, trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG, 114 trang
6. Nguyễn Hiệu (2011). “Đánh giá biến động địa hình khu vực cửa sơng Bạch Đằng dƣới ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng và các hoạt động nhân sinh”. Tạp chí Khoa
học ĐHQG HN, KHTN&CN (ISSN 0866-8612), Tập 27, số 1S, 2011, tr. 86-94.
7. Nguyễn Hiệu, Đỗ Trung Hiếu (2010). “Phân tích xu thế biến đổi địa hình và các tai biến thiên nhiên đới bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế dƣới ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng”. Kỷ yếu Hội thảo “Môi trường đới ven bờ các tỉnh duyên hải Miền Trung Việt Nam”, Nxb Đại học Huế, tr. 88-101.
8. Nguyễn Cao Huần (chủ biên) và nnk, (2004), Đánh giá tải lượng bồi lắng lưu vực vịnh Cửa Lục, Báo cáo tổng hợp đề tài với Sở Khoa Học Và Công Nghệ
Tỉnh Quảng Ninh,138 tr.
9. Nguyễn Hoàn, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu và nnk (1996), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu biến đổi địa hình và quá trình hình thành các cồn bãi ở khu vực cửa sông Hồng, Hà Nội.
10. Hoa Mạnh Hùng (2001), Động lực cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường cửa sông ven biển, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng ĐHKH Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 203 tr.
11. Đinh Văn Huy, 1996. Đặc điểm hình thái – động lực khu bờ biển hiện đại Hải
Phòng, Luận án PTS.
12. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 345. 13. Vũ Văn Phái (1988), “Hình thái các cửa sơng ven biển đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp
chí khoa học Địa lý ĐHTH Hà Nội, (1), tr. 31 - 34.
14. Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến (2008). “Xói lở bờ biển Việt Nam và ảnh hƣởng của mực nƣớc biển đang dâng lên”. Tuyển tập báo cáo Hội nghị
Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, 2008, tr. 658-666.
15. Vũ Văn Phái, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hiệu (1998), “Địa mạo bờ biển và vấn đề quản lý môi trƣờng bờ ở Việt Nam”, Tuyển tập các cơng trình khoa học ngành
Địa lý, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, tr. 107-113.
16. Vũ Lê Phƣơng (2008), Nghiên cứu đánh giá biến động địa hình bờ và đáy biển
ven bờ phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Bạch Đăng. Luận
văn tốt nghiệp ngành địa lý, trƣờng ĐHKHTN, 59 trang.
17. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 272 tr.
18. Trần Đức Thạnh (1993),Tiến hóa địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng trong
Holocen, Luận án PTS.
19. Nguyễn Công Thuật và nnk (1998), Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp dải ven biển Bắc Bộ giai đoạn 1998 - 2010, Bộ KH&CN MT, Hà Nội.
20. Đinh Văn Ƣu, Nguyễn Minh Nguyệt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học
Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 3S (2009) 551
21. Phạm Quang Sơn (2004), Nghiên cứu sự phát triển vùng ven biển cửa sơng Hồng – sơng Thái Bình trên cơ sở ứng dụng thơng tin viễn thám và GIS phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ. Luận án Tiến sĩ Địa lý, trƣờng ĐHKHTN,
22. Phạm Quang Sơn (2008), Sử dụng thông tin viễn thám và GIS trong nghiên cứu, quản lý tài nguyên và môi trƣờng vùng ven biển, “Tài nguyên và môi trường biển”, Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng Việt Nam - Hội bảo vệ Thiên
nhiên và Môi trƣờng biển, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 225-236. 23. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (2007), Báo cáo đánh giá lần thứ 4. 24. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam.
25. Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Báo cáo phát triển con người
2010
26. Ngân hàng thế giới (WB), 2007, Báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng
cao đói với các nước đang phát triển:Phân tích và s0 sánh”
27. Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2009), Tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu và sự dâng cao của nước biển.
Tiếng Anh:
28. Bartlett, D.J., 2000, Working on the Frontiers of Science: Applying GIS to the Coastal Zone, In Marine and Coastal Geographical Information Systems
29. Butler, M.J.A., LeBlanc, C. and Stanley, J.M., 1998, Inland Waters, Coastal and Ocean Information Network (ICOIN), Report submitted to the Canadian
Hydrographic Service, Department of Fisheries and Oceans (DFO).
30. CCMC, 1999, Draft Concept Outline Marine Geospatial Data Infrastructure (MGDI), Canadian Centre for Marine Communications,
31. Charlchai Tanavud, “Assessing potential impacts of sea level rise on coastal
areas in songkla’s coast using geo – informatics data”.
32. Eric C.F. Bird (1993), Submerging Coasts - The Effect of a Rising Sea Level on
Coastal Environment, Wiley Publishing House, England, p. 154.
33. Fraser G.S. (1989). Clastic depositional sequences: Processes of evolution and principles of interpretation. Prentice Hall, New Jersey, USA, 459 pp
34. Green E.P., Mumby P.J., et al (1996), “A Review of Remote Sensing for the
Assessment and Management of Tropical Coastal Resources”, Coastal Management, Vol. 24(1), pp. 1- 40.
35. James N. Paw, Chua Thia-Eng (1991), “Climate Changes and Sea Level Rise:
Implications on Coastal Area Utilization and Management in South-east ASIA”,
Ocean and Coastal Management, (15), pp. 205- 232.
36. Ramachandran (2009), Application of Remote Sensing and GIS.
37. Ryszard B. Zeidler (1997), “Continental shorelines: climate change and
integrated coastal management”, Ocean and Coastal Management, Vol. 37 (1),
pp. 41– 62.
38. Thudchai Sansena, Amornchai Prakibya, Kridsakron Auynirundronkool, Ross S. Lunetta, Christopher D. Elvidge (1998), Remote Sensing Change Detection –
Environmental Monitoring Methods and Applications, Ann Arbor Press, United
States of America, p. 318.
39. Roger H. Charlier, christian P. De Meyer (1998), Coastal Erosion - Response and Management, Springer - Veriag Berlin Heidelberg, Germany, p. 343.