Bảng 4 .2 Kết quả độ phù hợp của các nhân tố
Bảng 4.7 Giá trị trị số P-value và T Statistics
Chuẩn mực xã hội (CMXH) -> Nhận thức
về sự khan hiếm (SKH) 0.000 3.899 0.069
Ảnh hưởng xã hội gián tiếp (GT) -> Nhận
thức về sự khan hiếm (SKH) 0.046 1.996 0.016
Sự hối tiếc được dự đốn (HTDD) ->
Mua hàng tích trữ (MHTT) 0.005 2.842 0.034
Học tập quan sát (HTQS) -> Nhận thức
về sự khan hiếm (SKH) 0.000 3.634 0.074
Nhận thức về sự khan hiếm (SKH) -> Sự
hối tiếc được dự đoán (HTDD) 0.000 11.616 0.363 Nhận thức về sự khan hiếm (SKH) ->Mua
hàng tích trữ (MHTT) 0.000 4.329 0.062
Ảnh hưởng xã hội trực tiếp (TT) -> Nhận
thức về sự khan hiếm (SKH) 0.000 3.648 0.057
(Tổng hợp dựa trên kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)
Dựa vào kết quả ở bảng 4.7, ta có thể thấy rằng các trị số P values của các giả thuyết đều bé hơn 0.005 với H3 là bằng 0.005, đồng thời với f squared lớn hơn 0.02 nên có thể kết luận rằng các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H6, H7 đều có thể tin cậy. Đồng thời, các chỉ số T statistics đều lớn hơn 1.96, và có sự tác động nhận thức về sự khan hiếm đến sự hối tiếc được dự đốn ( giả thuyết H5) có chỉ số là 11.616 là lớn nhất và sự tác động ảnh hưởng xã hội gián tiếp đến nhận thức về sự khan hiếm ( giả thuyết H2 ) là nhỏ nhất 1.996 tương ứng với độ tin cậy khoảng 99%. Còn giả thuyết H5 với giá trị f squared 0.016 (<0.02) bị bác bỏ vì khơng có tác động đến Nhận thức về sự khan hiếm ( SKH)
Tiếp theo, mối quan hệ tác động cả trực tiếp và gián tiếp sẽ được trình bày, trong đó hệ số đường dẫn, độ lệch chuẩn và giá trị T Statistics sẽ được phân tích ở bảng 4.8.