Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.7. Tính đa dạng di truyền của Fasciola spp
1.7.1. Các yếu tố tác động đến đa dạng di truyền của Fasciola spp.
Sinh học phân tử có ảnh hƣởng sâu sắc trong hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu sinh học. Đến nay, trên thế giới các kỹ thuật của sinh học phân tử đã đƣợc áp dụng trong các nghiên cứu về Fasciola spp. với mức độ khác nhau. Một số
nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật của sinh học phân tử để sản xuất ra protein của Fasciola spp. nhằm mục đích tạo vacxin phịng chống bệnh do Fasciola spp. gây ra ở động vật và ở ngƣời. Một số nghiên cứu khác lại sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để xác định đƣợc trình tự chuỗi ADN nhằm tìm hiểu tính đa dạng di truyền của Fasciola spp. [29].
Tính đa dạng di truyền trong một loài là nguyên liệu cơ bản để đánh giá tác động của mơi trƣờng đến q trình tiến hóa của lồi sinh vật đó. Vì thế, nghiên cứu tính đa dạng di truyền rất cần thiết cho q trình nghiên cứu tiến hóa của sinh vật.
Fasciola spp. là một ký sinh trùng đƣợc tìm thấy ở cả động vật có vú và động vật
thân mềm. Trong thời gian ký sinh, ở các động vật có vú khác nhau có thể có sự khác biệt lớn về mơi trƣờng sống. Vị trí ký sinh của Fasciola spp. trong q trình ký sinh cũng có thể thay đổi và ở các vị trí khác nhau trong cơ thể vật chủ và có những đặc điểm mơi trƣờng cũng rất khác nhau (bình thƣờng ở động vật nhai lại Fasciola
spp. ký sinh ở đƣờng tiêu hóa, khoang phúc mạc và nhu mơ gan). Bên cạnh đó, ấu
trùng lơng (miracidium) trong q trình di chuyển tự do có thể ở trong các điều kiện mơi trƣờng hồn tồn khác nhau trƣớc khi tìm và lây nhiễm sang ốc. Khi vào trong ốc tạo các nang ấu trùng (sporocysts), lúc này chúng lại phải chịu những tác động mới của môi trƣờng bên trong ốc. Những yếu tố này tác động đến tính đa dạng di truyền theo mỗi khu vực địa lý và tạo cho Fasciola spp. có những đặc điểm riêng, bao gồm cả sức đề kháng của Fasciola [29].
Theo Dalton (1999), cơ chế tạo nên sự đa dạng ở Fasciola spp. có thể xuất hiện tƣơng tự nhƣ những loài sinh vật khác, nhƣng lại có một số điểm khác thƣờng có thể ảnh hƣởng đến sự phát sinh tính đa dạng. SLGL là sinh vật lƣỡng tính, khả năng duy trì quần thể nơi chúng sống là rất lớn. Ở đây, ký sinh trùng phân chia mạnh nhƣng trong hồn cảnh đó thì xu hƣớng di truyền quần thể đồng nhất đi kèm. Điều này sẽ làm phong phú thêm sản phẩm của ấu trùng rediae sau giai đoạn phân chia vơ tính trong ốc (hiện tƣợng đa phơi). Một ấu trùng lơng có thể tăng sinh thành 600 ấu trùng đuôi. Sự phân chia ấu trùng rediae, tính trạng lƣỡng tính, tính đa phơi và nhu cầu trong vòng đời của ký sinh trùng đan xen giữa 2 vật chủ để có thể giảm tính đa dạng di truyền. Tuy nhiên, các yếu tố đó khơng làm ảnh hƣởng đến những tác động chọn lọc tạo ra các quần thể đa dạng di truyền. Những tác động chọn lọc có thể đƣợc chia làm 2 nhóm:
- Nơi cƣ trú ở thú ni: Ở Fasciola, nếu hạn chế đƣợc các loài vật chủ trong giai đoạn phát triển vịng đời của nó thì có thể đƣợc coi là những thuận lợi cho quá trình lây truyền mầm bệnh.
- Hệ thống miễn dịch của vật chủ: Cả vật chủ trung gian và vật chủ chính có các hệ thống miễn dịch nhằm hạn chế quá trình lấy nhiễm. Trong các quần thể có quan hệ xa lạ, ở đó sẽ có những biến đổi có hiệu quả cho những đáp ứng này.
1.7.2. Vai trò của việc xác định lồi và phân tích đa hình sán lá gan lớn
Năm 1995, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo phát hiện bệnh SLGL ở 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với gần 180 triệu dân nằm trong vùng nguy cơ và có khoảng 2,4 triệu ngƣời dân nhiễm bệnh [70]. WHO coi đây là bệnh cần đƣợc quan tâm trong chƣơng trình sức khỏe cộng đồng và đã đƣợc nhiều quốc gia xếp vào vị trí quan trọng trong chiến lƣợc và chính sách y tế.
Bệnh SLGL (Fascioliasis) có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể ngƣời bệnh cả về thể chất lẫn tinh thần nếu khơng đƣợc chẩn đốn và điều trị sớm, đúng cách. Bên cạnh đó, trong trƣờng hợp sán di chuyển lạc chỗ có thể gây ra những dấu hiệu lâm sàng rất khó chẩn đốn và dễ nhầm với các bệnh lý khác. Những lí do trên là nguyên nhân gây tổn thất rất lớn về sức khỏe cũng nhƣ kinh tế cho gia đình và xã hội.
Phƣơng pháp sinh học phân tử mà cụ thể là phƣơng pháp PCR từ khi ra đời đã tỏ ra ƣu việt trong chẩn đoán và phân loại bệnh tật liên quan đến vi ký sinh. Nhờ phƣơng pháp này ngƣời ta có thể chẩn đốn chính xác tác nhân gây bệnh từ rất sớm, ngay cả khi bệnh tiềm tàng chƣa biểu hiện triệu chứng. Điều này giúp cho các nhà điều trị lựa chọn các biện pháp thích hợp, hiệu quả, ít tốn kém, góp phần ngăn chặn những hậu quả mà bệnh gây ra.
Bên cạnh hỗ trợ chẩn đoán sớm căn ngun gây bệnh, phƣơng pháp PCR cịn có thể xác định đƣợc cấu trúc gen của sinh vật, qua đó giúp các nhà khoa học xác định đƣợc sản phẩm do gen đó tạo ra. Trên cơ sở đó định hƣớng sản xuất kháng nguyên đặc hiệu sử dụng cho phƣơng pháp chẩn đoán miễn dịch học [17].
SLGL Việt Nam đƣợc xác định là F. gigantica có mặt ở cả 3 miền: Bắc,
Trung và Nam. Các dữ liệu về hệ gen ty thể cũng nhƣ hệ gen nhân của SLGL Việt Nam còn rất hạn chế. Chính vì vậy, việc xác định lồi và phân tích một phần gen của Fasciola spp. gây bệnh từ các vùng địa lý sẽ góp phần nghiên cứu ký sinh
trùng ở Việt Nam dƣới góc độ phân tử. Qua đó có cơ sở tìm hiểu cơ chế bệnh sinh, sản xuất các kít chẩn đốn huyết thanh, nghiên cứu các loại thuốc, tình trạng kháng thuốc, vacxin giúp cho q trình phát hiện, phịng chống bệnh này một cách có hiệu quả.