Phẩm chất của các dòng thông qua bằng đánh giá cảm quan: Do được tách chọn từ ngô nêp Cồn Hến cho nên các dòng có phẩm chất tương đối tốt thích hợp

Một phần của tài liệu Kiểm tra một số tổ hợp ngô nếp mới được lai tạo trong vụ xuân 2007 tại xã hương hồ, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 51 - 56)

chọn từ ngô nêp Cồn Hến cho nên các dòng có phẩm chất tương đối tốt thích hợp cho ngô thương phẩm, đây cũng chính là ưu thế của ngô nếp Cồn Hến, Các tổ

hợp có phẩm chất tốt có thể làm tiêu chí để lai tạo để phục vụ cho sản xuất thương phẩm.

- Năng suất của các dòng: Năng suất của các tổ hợp thí nghiệm nhìn chung là

thấp vì trong quá trình thụ phấn thụ tinh bị ảnh hưởng của thời tiết cho nên ảnh hưởng đến năng suất của hạt. Nhìn chung các tổ hợp thí nghiêm không có sự chênh lệch nhau, các tổ hợp không có sự biến động. Cao nhất là TH9 là 15,59 tạ /ha, thấp nhất TH1 là 10,5 tạ/ha.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi có một số đề nghị như sau:

- Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng theo hướng lương thực thực phẩm và đem lại hiệu quả cao cho người sản xuất thì cần phải tách chọn một số tổ hợp có phẩm chất tốt để phục vụ cho sản xuất, lai tạo: TH10, TH8...

- Các dòng thí nghiệm đều là các tổ hợp chín sớm nên có thể trồng được nhiều vụ trong năm, tăng thêm khả năng sản xuất.

- Các tổ hợp mới được đưa vào kiểm tra tách, nên cần được bố trí thí nghiệm ở nhiều vụ sau để tách chọn một số dòng thích hợp hơn vào những nhu cầu khác nhau của con người.

TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC PHỤ LỤC

12]. PGS.TS. Trần Văn Minh. Cây ngô nghiên cứu và sản xuất. NXB Nông Nghiệp- Hà Nội- Năm 2004.

[13]. Một số nghiên cứu về cây ngô (tập 1)

[15]. Mai Xuân Triệu, Trần Hồng Uy. Kết quả phân nhóm theo cách biệt di

truyền của một số dòng ngô thuần.

[16]. Phạm Thị Tài, PTS.Trương Đích, PTS. Phạm Đồng Quảng. Tương quan

giữa các yếu tố năng suất với năng suất của các dòng ngô nếp tự phối S1, S2. Tạp chí Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm. Số 4/1996.

[17]. Nguyễn Hữu Phúc, Phan xuân Hào. Nghiên cứu ưu thế lai về năng suất

giữa các dòng ngô thuần chị em. Tạp chí Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực

Phẩm. số 1 năm 2000.

[18]. Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học ngành nông học.

[14]. GV Culiaep, Iu.L. jop.Chọn giống và công tác giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp-1980.

[8] . Vũ Văn Hiệt (2005). Đánh giá mức suy thoái cạn huyết của một số ngô nếp

địa phương.Tạp chí khoa học kỷ thuật nông nghiệp, tập II số 5 năm 2005

[11]. Võ Hùng, Nguyễn Dũng Tiến, Trần Văn Minh. Chọn tạo và sản xuất giống

ngô cây trồng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Năm 1992.

[9] Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy (1997). Loại phụ ngô nếp trong tập đoàn

giống ngô nếp địa phương ở Việt Nam, tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực

phẩm- số 12 năm 1997

[3]. PGS.TS. Ngô Hữu Tình. Cây ngô (giáo trình cao học). NXB Nông Nghiệp, Hà Nội-1997

[1]. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy,Võ Đình Long. Cây ngô- nguồn gốc đa dạng

di truyền và quá trình phát triển. NXB, Hà Nội, 1997

II. Các chỉ tiêu theo dõi

1. Về thời gian sinh trưởng và phát triển.1. Về các đặc trưng hình thái 1. Về các đặc trưng hình thái

- Chiều cao cây (cm):đo tư sát mặt đất đến điểm phân nhánh đầu tiên của bông cờ khi ngô chín sữa chín sáp để lấy chiều cao cuối cùng. Đo từ gốc đến mút lá cao nhất để lấy chiều cao cuối ở từng thời kỳ theo dõi 10 ngày 1 lần.

- Số lá trên cây (lá): dùng sơn đánh dấu lá thứ 5 (kể cả lá mầm) và lá thứ 10 để đếm số lá được chính xác . theo dõi 10 ngày 1 lần đến khi số lá đạt tối đa.

- Chiều cao đóng bắp (cm):Đo từ gốc sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng vào lúc ngô chín sữa chín sáp.

- Dạng cây: theo dõi khi bắp đã phát triển đầy đủ nhưng lá vẫn còn xanh. Cho điểm từ 1-5

+Điểm 1 (tốt nhất): cây đồng đều ,cao vừa phải,cây đứng cây khoẻ, gốc lá hẹp,thoáng lá ,bắp cân đối.

+Điểm 2-5:dạng cây xâu dần, điểm 5 là dạng cây xấu nhất.

- Chiều dài và chiều rộng lá đóng bắp thứ nhất:Chiều rộng đo ở vị trí rộng nhất của lá , chiều dài đo phần phiến lá . Đo từ lúc ngô chín sữa chín sáp.

Diện tích lá đóng bắp = Chiều dài chiều rộng*0,75 - Dạng bắp : cho điểm từ 1-5 lúc thu hoạch:

+ Điểm 1 (tốt nhất ) bắp hình trụ , hạt đều đặn, múp sát,sít hạt ,không sâu,bệnh. + Điểm 2-5 :bắp xấu dần,điểm 5 là bắp xấu nhất .

- Đánh giá lá bi: cho điểm từ 1-5 trước lúc thu hoạch + Điểm 1: (tốt ) lá bi phủ kín đầy bắp, chặt

+Điểm 2(khá): lá bi phủ vừa kín đầu bắp +Điểm 3(hở đầu): không phủ chặt

+ Điểm 4( hở hạt): không phủ kín đầy bắp, hở hạt đầu bắp + Điểm 5: không chấp nhận được, hạt lộ rõ đầu bắp, lá bi xấu. - Màu sắc hạt: trắng,vàng, vàng nhạt, đậm,đỏ, nâu đỏ,tím - Màu sắc lõi: trắng, nâu ,đỏ

2. Về nắng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số cây có bắp trên mỗi ô thí nghiệm

-Số bắp hữu hiệu trên cây (điếm toàn bộ các cây có trên ô)

-Chiều dài bắp(cm): đo từ đầu đến mút bắp. Đo bắp của các cây theo dõi. -Đường kính bắp cm): đo ở phân giữa bắp.Đo bắp của các cây theo dõi. -Số hàng trên bắp: đếm các bắp của cây theo dõi

-Số hành trên hạt: đếm mỗi bắp một hành của các cây theo dõi

- Năng suất lý thuyết (tạ/ ha) = số bắp hữu hiệu /câyx số cây/m2xsố hàng/ bắpx số hạt/hàngxp1000 hạt/10.000

- Khối lượng 1000 hạt (gam): lấy 2 mẫu hạt, mỗi mẫu hạt là 500 hạt, can riêng từng mẫu, chênh lệch giữa 2 mẫu < 2 gam thì cộng lại thành khối lượng 1000 hạt, nếu chênh lệch >2 gam thì phải cân mẫu thứ 3.

4. Về khả năng chống chịu.

1.1. Các chỉ tiêu về sâu bệnh.1.2. Các chỉ tiêu về chống đổ. 1.2. Các chỉ tiêu về chống đổ.

- Đổ rễ: tính % số cây bị nghiêng một góc 300 so với chiều thẳng đứng của cây sau khi có mưa to, gió lớn.

ở đoạn thân phần dưới bắp(nếu trên một cây bị cá đỗ rễ lãn đổ thân thì tính thành hai chỉ tiêu riêng. Theo dõi khả năng chống đổ trước khi thu hoạch.

5. Các chỉ tiêu về phẩm chất

- Đánh giá phẩm chất theo phương pháp cảm quan, cho điểm từ 1- 5 điểm(điểm 1 là điểm tốt nhất) ở thời kỳ chín sữa chín sáp đối với các giống ngô nếp : mùi thơm,độ ngọt, độ dẻo, độ mềm.

Một phần của tài liệu Kiểm tra một số tổ hợp ngô nếp mới được lai tạo trong vụ xuân 2007 tại xã hương hồ, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 51 - 56)