Những nét khái quát về khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 36 - 39)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.5. Những nét khái quát về khu vực nghiên cứu

1.5.1. Điều kiện tự nhiên

1.5.1.1. Đặc điểm địa hình

Cửa sơng Sồi Rạp thuộc huyện Cần Giuộc – Tỉnh Long An.

Huyện Cần Giuộc nằm về phía Đơng của tỉnh Long An, với diện tự nhiên 210.1980 km2, phía Bắc – Đơng Bắc giáp huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), phía Đơng giáp huyện Cần Giờ, phía Tây Bắc giáp huyện Bến Lức, phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đƣớc.

Địa hình Cần Giuộc mang đặc trƣng của đồng bằng gần cửa sông, tƣơng đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sơng rạch. Địa hình thấp (cao từ 0,5 - 1,2m so với mặt nƣớc biển), nghiêng đều, lƣợn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam [1, 27, 43].

1.5.1.2. Khí hậu

Huyện Cần Giuộc mang đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa và ảnh hƣởng của đại dƣơng nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ơn hịa.

Vùng nghiên cứu chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 90-94% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình năm 1600-1800mm. Độ ẩm khơng khí trung bình 85% vào mùa mƣa và 70-80% vào mùa khô.

Nhiệt độ trung bình năm của vùng là 24 - 270C. Nhiệt độ cực đại vào tháng 4 (370C) và thấp nhất vào tháng 12 (150C). Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và lạnh nhất từ 3 - 40C. Dao động nhiệt độ ngày - đêm từ 7 - 80C [1, 27, 28, 42].

1.5.1.3. Điều kiện thủy văn

Chế độ dịng chảy của vùng cửa sơng Sài Gòn - Đồng Nai phụ thuộc nhiều vào chế độ mƣa và thủy triều Biển Đơng. Dịng chảy biến đổi khơng đều trong năm phụ thuộc vào mƣa và sự điều tiết của các hồ chứa thƣợng nguồn. Do lƣu lƣợng mƣa phân bố khơng đều và do chế độ dịng chảy nên trên lƣu vực sông cũng phân chia ra làm hai mùa: mùa lũ và mùa kiệt. Mùa lũ bắt đầu từ một hoặc hai tháng sau mùa mƣa, khoảng tháng 6, tháng 7 hàng năm, kết thúc vào tháng 11 và chiếm khoảng 70-80% tổng lƣu lƣợng cả năm. Chế đô ̣ triều vùng cƣ̉a sông Đồng Nai mang tính chất bán nhâ ̣t triều không đều [1, 27, 42].

1.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Công nghiệp: Khu vực nghiên cứu có thế mạnh về cơng nghiệp và trở thành

khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Nam của quốc gia. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm cơng nghiệp - khoa học kỹ thuật lớn nhất nƣớc ta.

Du lịch: đem lại những nguồn đóng góp khơng nhỏ cho nền kinh tế quốc dân của vùng trong những năm qua và trong tƣơng lai.

Đƣờng thủy của vùng phát triển mạnh, tàu bè có thể đi lại dễ dàng ở hầu hết các sơng lớn và có thể phát triển xây dựng các cảng lớn (cảng Sài Gòn, cảng Đồng Nai,...).

Các lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ, huyện Cần Giuộc đã đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở vào năm 2007. Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân khơng ngừng đƣợc cải thiện. Cơ sở vật chất và mạng lƣới y tế đƣợc mở rộng khắp trên địa bàn huyện [1, 27, 28, 43, 44].

CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 36 - 39)