Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc của cửa sơng Sồi Rạp 8/2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 78 - 93)

Điểm thu mẫu Cu (mg/l) Zn (mg/l) As (mg/l) Cd (mg/l) Pb (mg/l)

SR 1 0,00653 0,07652 0,00149 0,00014 0,00183 SR 2 0,00607 0,08883 0,00241 0,00016 0,00211 SR 3 0,00725 0,12970 0,00201 0,00026 0,00111 SR 4 0,00865 0,07379 0,00179 0,00030 0,00110 SR 5 0,00871 0,09783 0,00174 0,00029 0,00107 SR 6 0,00781 0,05401 0,00275 0,00028 0,00062 Từ kết quả Bảng 9 và Bảng 10, chúng tơi có nhận xét:

- Độ pH tại các điểm thu mẫu chênh lệch nhau không đáng kể, dao động từ 7,6 – 8,05 và nằm trong giới hạn cho phép A1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Nồng độ muối dao động khá lớn giữa các điểm thu mẫu từ 8 ‰ đến 24 ‰. - Oxy hòa tan (DO) dao động từ 2,0 đến 2,40 mg/l vẫn nằm trong giới hạn cho phép B2 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Nhu cầu oxy hóa học (COD) khơng có sự dao động nhiều giữa các điểm thu mẫu từ 19,8 đến 29 mg/l đạt giá trị từ A2 đến B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng NO3- (tính theo N): dao động từ 5 đến 7 mg/l, đạt giá trị từ A2 đến B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng NH4+(tính theo N): dao động từ 1,00 đến 1,7. Chỉ có mẫu 1, 3 và 11 là đạt giá trị B2, còn các mẫu còn lại đều vƣợt quá giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng PO43-: dao động từ 0,2 đến 0,5 mg/l, vẫn nằm trong giới hạn A2 đến B2 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hầu hết các kim loại nặng nhƣ: Cu, Pb, Zn, Cd, As đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT.

Qua kết quả các chỉ tiêu thủy lý hóa trên, có thể thấy rằng chất lƣợng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp ở mức độ tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, cần chú ý tới hàm lƣợng PO43- và hàm lƣợng NH4+ ở mức độ ngoài giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT ở một số địa điểm nghiên cứu. Điều này chứng tỏ chất lƣợng nƣớc ở KVNC có dấu hiệu ơ nhiễm nhẹ.

3.4. Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc

3.4.1. Tính chỉ số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước

Phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp đƣợc trình bày ở Bảng 11.

Bảng 11. Phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở vùng cửa sơng Sồi Rạp

Thành phần cấu trúc Các chỉ tiêu Cách tính điểm I. Thành phần cấu trúc quần xã 5 3 1 Tổng số loài cá > 80 60 – 80 < 60 Số loài cá đáy, gần đáy > 40 20 – 40 < 20 Số loài cá nổi - sống ở tầng

mặt > 20 10 – 20 < 10

Số loài cá bống > 10 5 – 10 < 5 Số lồi cá trơn khơng vảy > 10 5 – 10 < 5 Số loài cá nhạy cảm > 6 3 – 6 < 3

II. Cấu trúc dinh dƣỡng

% số loài cá ăn tạp < 40% 40% - 60% > 60% % số lồi ăn động vật khơng

xƣơng sống, côn trùng > 45% 30% - 45% < 30% % số lồi cá dữ ăn động vật có xƣơng sống, tôm > 30% 15% - 30% < 15% III. Cấu trúc, chức năng, độ phong phú và điều kiện môi trƣờng

Độ phong phú Nhiều Trung Bình Ít

% số cá thể lai tạo, ngoại nhập < 3% 3% - 5% > 5% % số cá thể bị bệnh, dị tật, u,

hỏng vây và các khuyết tật khác

3.4.2. Đánh giá chất lượng nước ở cửa sơng Sồi Rạp bằng chỉ số tổ hợp sinh học

Kết quả tính điểm dựa trên phân hạng ở bảng 10 cho các chỉ số tổ hợp cá ở cửa sơng Sồi Rạp 2 năm 2011 và 2012 đƣợc trình bày ở Bảng 12 và Bảng 13.

Bảng 12. Ma trận chỉ số tổ hợp cá đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở vùng cửa sơng Sồi Rạp năm 2011

Stt Các chỉ tiêu Giá trị Điểm

1 Tổng số loài cá 62 3

2 Số loài cá đáy, gần đáy 28 3

3 Số loài cá nổi - sống ở tầng mặt 8 3

4 Số loài cá bống 2 1

5 Số lồi cá trơn khơng vảy 5 3

6 Số loài cá nhạy cảm 7 5

7 % số loài cá ăn tạp 12,9% 5

8 % số lồi ăn động vật khơng xƣơng sống, côn trùng 54,83% 5 9 % số lồi cá dữ ăn động vật có xƣơng sống, tôm 45,16% 5

10 Độ phong phú Nhiều 5

11 % số cá thể lai tạo, ngoại nhập 0% 5

12 % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và các khuyết tật khác 3,23% 3

Tổng điểm 46

Chất lƣợng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp năm 2011 đạt mức 2 (mức Tốt) nhƣng tổng điểm ở mức thấp (46 điểm).

Bảng 13. Ma trận chỉ số tổ hợp cá đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở vùng cửa sơng Sồi Rạp năm 2012

Stt Các chỉ tiêu Giá trị Điểm

1 Tổng số loài cá 95 5

2 Số loài cá đáy, gần đáy 48 5

3 Số loài cá nổi - sống ở tầng mặt 12 1

4 Số loài cá bống 8 3

5 Số lồi cá trơn khơng vảy 6 3

6 Số loài cá nhạy cảm 10 5

7 % số loài cá ăn tạp 12,63% 5

8 % số lồi ăn động vật khơng xƣơng sống, côn trùng 49,47% 5 9 % số lồi cá dữ ăn động vật có xƣơng sống, tơm 50,53% 5

10 Độ phong phú Nhiều 5

11 % số cá thể lai tạo, ngoại nhập 0% 5

12 % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và các khuyết tật khác 2,11% 5

Tổng 52

Chất lƣợng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp năm 2012 đạt mức 2 (mức Tốt), nhƣng tổng điểm đạt cao ở mức này (52 điểm).

3.4.3. So sánh kết quả đánh giá chất lượng nước tại cửa sơng Sồi Rạp bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá với kết quả đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp hóa học

Khi so sánh kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá với kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng phƣơng pháp hóa học ở vùng cửa sơng Sồi Rạp chúng tôi thấy rằng hai phƣơng pháp này cho kết quả hoàn toàn phù hợp với nhau và đều khẳng định chất lƣợng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp đều ở mức tốt, nhƣng theo chỉ tiêu thủy lý hóa thì bị ơ nhiễm nhẹ cịn theo chỉ số tổ hợp cá thì chỉ đạt mức 2.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Đã xác định đƣợc 131 loài cá thuộc 102 giống, 58 họ và 15 bộ ở vùng cửa sơng Sồi Rạp. Trong đó bộ cá Vƣợc Perciformes chiếm ƣu thế với 74 loài trong 32 họ (chiếm 56,49% tổng số loài và 55,17% tổng số họ). Có 3 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007.

2. Khu hệ cá vùng cửa sơng Sồi Rạp có thể chia ra:

- 4 nhóm sinh thái: nhóm cá đáy (54 lồi, 41.22% tổng số lồi) chiếm số đơng, tiếp đến là nhóm cá rạn san hơ (50 lồi, 38.17% tổng số lồi); nhóm cá nổi (18 lồi, 13.74% tổng số lồi) và ít nhất là nhóm cá gần đáy (9 loài, 6.87% tổng số loài).

- 4 nhóm cá theo nơi sống: Nhóm cá nguồn gốc nƣớc mặn (60 loài, 45.8% tổng số lồi) chiếm đơng nhất; tiếp đến là nhóm cá sống nƣớc lợ (30 loài, 22.9% tổng số lồi); nhóm cá sống cả 3 mơi trƣờng nƣớc mặn, ngọt, lợ (21 lồi, 16.03% tổng số lồi) và ít nhất là nhóm cá sống nƣớc ngọt (20 lồi, 15.27% tổng số lồi).

3. Tính đa dạng và cấu trúc của khu hệ cá năm 2012 có sự thay đổi so với năm 2011 nhƣng khơng nhiều. Số lƣợng họ, giống, lồi có xu hƣớng tăng lên.

4. Kết quả đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá và phƣơng pháp thủy lí hóa đều cho thấy chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc ở cửa sơng Sồi Rạp vào năm 2011 và năm 2012 đều đạt mức 2 (mức tốt).

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu về khu hệ cá ở cửa sơng Sồi Rạp, đặc biệt chú trọng nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của các lồi cá có giá trị sử dụng để làm cơ sở khoa học cho việc đề ra phƣơng pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn thủy sản.

2. Tiếp tục triển khai nghiên cứu, thử nghiệm và hoàn thiện phƣơng pháp sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở các thủy vực khác của Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban Quản lý Rừng phịng hộ mơi trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh (2002),

Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, NXB Nông nghiệp.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần I. Động vật,

NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (2003), Công ước đa dạng sinh học. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt.

5. Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của

chúng với chất lượng môi trường nước ở cửa sông Ba Lạt, Luận văn Thạc sĩ khoa

học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

6. Lê Thu Hà (2011), Báo cáo tổng kết giai đoạn 1 về môi trường các hệ sinh

thái cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà

Nội.

7. Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với

chất lượng môi trường nước tại sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của

chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà

Nội.

9. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hƣ̃u Tuấn Anh (2012), “Thành phần loài cá vùng cƣ̉a sông Văn Úc , thành phố Hải Phịng ”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, 8/2012, Tr. 78 - 84.

10. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Huyền (2012), “Thành phần lồi cá tại khu vực cửa sơng Cửa Đại, hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Vol. 28, No. 2S, Tr. 25 - 33.

11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hƣơng (2011), Thành phần lồi cá vùng

cửa sơng Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và

TNSV lần thứ 4, Tr. 129 - 135.

12. Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hƣơng Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2004),

Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bạch Đằng, Quảnh Ninh, Những vấn đề nghiên cứu

cơ bản trong khoa học sự sống, Tr. 121 – 122, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 13. Nguyễn Khắc Hƣờng (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, quyển 1, 2, NXB Khoa học Kĩ thuật.

14. Vƣơng Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản

Thƣợng Hải, Thƣợng Hải. (Nguyễn B́á Mão dịch) .

15. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh

học môi trường, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lí, bảo vệ nguồn lợi, Luận án Tiến sĩ Sinh

học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

17. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), “Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở một số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Tập 2A, Tr. 689 – 695.

18. Đào Thị Nga (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với

chất lượng môi trường nước ở vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn

19. Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch của Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học và Kỹ thuật.

20. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo và

đánh giá môi trường nước bằng sử dụng các chỉ số đa dạng, chỉ số tổ hợp sinh học cá,

Báo cáo đề tài.

22. Nguyễn Kiêm Sơn (2007), Đánh giá hiện trạng môi trường nước và thành

phần lồi cá ở sơng Bồ (Thừa Thiên - Huế), Báo cáo khoa học về Sinh thái và TNSV

tại Hội nghị khoa học Tồn quốc lần thứ hai, NXB Nơng nghiệp, Tr. 576.

23. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

24. Vũ Trung Tạng (2004), Sinh học và sinh thái học biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục. 26. Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá xương Vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

27. Ủy ban Sông Mê Kơng Việt Nam (2006), Tóm tắt hội thảo quốc gia phân loại đất ngập nước và xây dựng những nguyên tắc hướng dẫn bảo tồn và sử dụng khôn ngoan đất ngập nước.

28. Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (2002), Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp.

29. Viện nghiên cứu Biển (1971), Nghiên cứu Biển, Nội san nghiên cứu Biển, số 4.

30. Mai Đình Yên (chủ biên) và cộng sự (1992), Định loại cá nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

31. Eschmeyer W. N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences,

California, USA.

32. FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol. 3, 4, 5, 6 Roma - Italia.

33. Fausch K. D, J. R. Karr, and P. R. Yant (1984), Regional application of an

index of biotic integrity based on stream fish communities, Transaction of the

American fisheries society: P. 115 – 39 – 55.

34. Hughes R. M & R. F. Noss (1992), Biological diversyri and biological integrity: current concerns for lakes and streams. Fisheries 17: P. 11 – 19.

35. Karr J.R. (1981), Assessment of biotic integrity using fish communities,

Fisheries, Vol. 6, No 6, P. 21 - 27.

36. Karr J.R, K.D. Fausch, P.L. Angermeier , P.R. Yant and I.J. Schioser, (1986), Assessment of biological integrity in running waters: a method and its rationale, Illinois Natural History Survey Special Publication 5, Champaign.

37. John Lyons (1992), Using the index of biotic integrity (IBI) to measure

environmental quality in warmwater streams of Wisconsin, North central forest

experiment station. Forest service – US department of agriculture 1992.

38. John Lyons, Sonia navarro – Perez, Philip A. Cochran, Eduardo Santana C. and Manuel Guzman – arroyo (1997), Index of biotic integrity based on fish assemblages for the conservation of streams and rivers in West – Central Mexico,

Conservation biology, volume 6: P. 569 – 584.

39. Nakabo T. (2002), Fishes of Japan - with pictorial keys to the species,

English edition - Vol. I, II. Tokai University Press, Tokyo - Japan.

Trang web

41. http://fishbase.org

42. www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc 43. http://vi.wikipedia.org

PHỤ LỤC 1:

QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6 – 8,5 6 – 8,5 5,5 – 9 5,5 – 9 2 DO mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 3 COD mg/l 10 15 30 50 4 BOD5 mg/l 4 6 15 25 5 NH4+ mg/l 0,1 0,2 0,5 1 6 NO3- mg/l 2 5 10 15 7 NO2- mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 8 PO43- mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 9 Cr mg/l 0,05 0,1 0,5 1 10 Ni mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 11 Cu mg/l 0,1 0,2 0,5 1 12 Zn mg/l 0,5 1 1,5 2 13 As mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Pb mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 15 Cd mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01

PHỤ LỤC 2:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Ảnh 1: Định loại cá tại phịng thí nghiệm Ảnh 2: Cá Đuối biển nâu (Narcine brunnea) Ảnh 3: Cá nóc sao biển (Takifugu niphobles) Ảnh 4: Cá Chai vằn Nhật Bản (Inegocia japonica)

PHỤ LỤC 3:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Ảnh 5: Cá Khế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 78 - 93)