Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 68)

Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Các giống Các loài

Sl % Sl %

1 Họ cá Đuối điện một vây lƣng Narkidae 1 0,98 1 0,76

2 Họ cá Thụt Narcinidae 1 0,98 2 1,52 3 Họ cá Đuối bồng Dasyatidae 1 0,98 1 0,76 4 Họ cá Cháo Elopidae 1 0,98 1 0,76 5 Họ cá Lịch biển Muraenidae 2 1,96 2 1,52 6 Họ cá Chình biển Congridae 3 2,94 3 2,28 7 Họ cá Trích Clupeidae 5 4,9 5 3,8 8 Họ cá Trỏng Engraulidae 2 1,96 4 3,04 9 Họ cá Úc Ariidae 1 0,98 3 2,28 10 Họ cá Ngát Plotosidae 1 0,98 1 0,76 11 Họ cá Mối Synodontidae 2 1,96 4 3,04

12 Họ cá Lƣỡi dong Antennariidae 1 0,98 1 0,76

13 Họ cá Lƣỡi dong dơi Ogcocephalidae 1 0,98 1 0,76

14 Họ cá Suốt Atherinidae 1 0,98 1 0,76

15 Họ cá Chuồn Exocoetidae 1 0,98 1 0,76

16 Họ cá Mõm ống Fistulariidae 1 0,98 1 0,76

17 Họ cá Mù làn Scorpaenidae 1 0,98 1 0,76

18 Họ cá Mù làn chấm Apistidae 1 0,98 2 1,52

19 Họ cá Mao quỉ Synanciidae 3 2,94 3 2,28

20 Họ cá Chào mào Triglidae 1 0,98 1 0,76

21 Họ cá Chai Platycephalidae 4 3,92 4 3,04

23 Họ cá Mú Serranidae 2 1,96 2 1,52

24 Họ cá Căng Terapontidae 1 0,98 1 0,76

25 Họ cá Trác Priacanthidae 1 0,98 1 0,76

26 Họ cá Sơn Apogonidae 1 0,98 6 4,56

27 Họ cá Đục biển Sillaginidae 1 0,98 2 1,52

28 Họ cá Đầu vuông Malacanthidae 1 0,98 1 0,76

29 Họ cá Vạng mỡ Lactariidae 1 0,98 1 0,76 30 Họ cá Ép Echeneidae 1 0,98 1 0,76 31 Họ cá Khế Carangidae 8 7,84 10 7,6 32 Họ cá Liệt Leiognathidae 2 1,96 5 3,8 33 Họ cá Hồng Lutjanidae 2 1,96 2 1,52 34 Họ cá Kẽn Lobotidae 1 0,98 1 0,76 35 Họ cá Móm Gerreidae 1 0,98 1 0,76 36 Họ cá Sạo Haemulidae 1 0,98 2 1,52 37 Họ cá Tráp Sparidae 2 1,96 2 1,52 38 Họ cá Lƣợng Nemipteridae 1 0,98 1 0,76 39 Họ cá Đù Sciaenidae 7 6,86 7 5,32 40 Họ cá Nhụ Polynemidae 1 0,98 1 0,76 41 Họ cá Phèn Mullidae 2 1,96 2 1,52 42 Họ cá Hiên Drepaneidae 1 0,98 2 1,52 43 Họ cá Đối Mugilidae 2 1,96 2 1,52

44 Họ cá Rô biển Pomacentridae 1 0,98 1 0,76

45 Họ cá Đàn lia Callionymidae 2 1,96 2 1,52

46 Họ cá Bống đen Eleotridae 1 0,98 2 1,52

47 Họ cá Bống trắng Gobiidae 6 5,88 6 4,56

49 Họ cá Đìa Siganidae 1 0,98 3 2,28 50 Họ cá Nhồng Sphyraenidae 1 0,98 2 1,52 51 Họ cá Hố Trichiuridae 1 0,98 1 0,76 52 Họ cá Thu Scombridae 1 0,98 1 0,76 53 Họ cá Chim trắng Stromateidae 1 0,98 1 0,76 54 Họ cá Bơn vỉ Bothiae 2 1,96 2 1,52 55 Họ cá Bơn sọc Soleidae 2 1,96 2 1,52 56 Họ cá Bơn cát Cynoglossidae 1 0,98 4 3,04 57 Họ cá Bò giấy Monacanthidae 2 1,96 2 1,52 58 Họ cá Nóc trịn Tetraodontidae 3 2,94 4 3,04 Tổng 102 100 131 100

Qua bảng 5 và bảng 6 chúng tôi rút ra một số nhận xét về tính đa dạng của thành phần loài cá theo các bậc phân loại tại Cửa sơng Sồi Rạp nhƣ sau:

- Về bậc bộ: Trong số 15 bộ đã xác định thì bộ cá Vƣợc Perciformes chiếm tỉ lệ

cao nhất với 32 họ (chiếm 55,17% tổng số họ); tiếp đến là bộ cá Mù làn Scorpaeniformes có 5 họ (chiếm 8,62% tổng số họ); bộ cá Bơn Pleuronectiformes có 3 họ (chiếm 5,17% tổng số lồi); bộ cá Nóc Tetraodontiformes, bộ cá Lƣỡi dong Lophiiformes, bộ cá Nheo Siluriformes, bộ cá Trích Clupeiformes và bộ cá Đuối điện Toperdiniformes đều có 2 họ (chiếm 3,45% tổng số họ); các bộ cịn lại đều chỉ có 1 họ chiếm 1,72% tổng số họ.

- Về bậc họ: Trong số 58 họ tại KVNC thì họ cá Khế Carangidae có 8 giống

(chiếm 7,84% tổng số giống); họ cá Đù Sciaenidae có 7 giống (chiếm 6,86% tổng số giống); họ cá Bống trắng Gobiidae có 6 giống (chiếm 5,88% tổng số giống); họ cá Trích Clupeidae có 5 giống (chiếm 4,9% tổng số giống); họ cá Chai Platycephalidae có 4 giống (chiếm 3,92% tổng số giống); họ cá Chình biển Congridae, họ cá Mao quỉ Synanceiidae và họ cá Nóc trịn Tetraodontidae đều có 3 giống (chiếm 2,94% tổng số

giống); họ cá Lịch biển Muraenidae, họ cá Trỏng Engraulidae, họ cá Mối Synodontidae, họ cá Mú Serranidae, họ cá Liệt Leiognathidae, họ cá Hồng Lutjanidae, họ cá Tráp Sparidae, họ cá Phèn Mullidae, họ cá Đối Mugilidae, họ cá Đàn lia Callionymidae, họ cá Bơn vỉ Bothidae, họ cá Bơn sọc Soleidae và họ cá Bò giấy Monacanthidae đều có 2 giống (chiếm tỉ lệ 1,96% tổng số giống); các họ cịn lại chỉ có 1 giống (chiếm 0,98% tổng số giống).

- Về bậc giống: Trong số 102 giống thu đƣợc, chiếm tỉ lệ cao nhất là giống cá

Sơn Apogon có 6 lồi (chiếm 4,56% tổng số lồi); giống cá Liệt Leiognathus, giống cá Bơn cát Cynoglossus đều có 4 lồi (chiếm 3,04% tổng số lồi); giống cá Mối Saurida, giống cá Đìa Siganus đều có 3 lồi (chiếm 2,28% tổng số lồi); các giống cá Đuối điện Narcine, giống cá lành canh Coilia, giống cá Lẹp Setipinna, giống cá Úc Arius, giống cá Mù làn Apistus, giống cá Đục Sillago, giống cá Tráo Alepes, giống cá Khế Carangoides, giống cá Sạo Pomadasys, giống cá Hiên Drepane, giống cá Bống cấu Butis, giống cá Nhồng Sphyraena và giống cá Nóc Takifugu chỉ có 2 lồi (chiếm 1,52% tổng số loài); các giống cá cịn lại có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau là 0,76% tổng số loài.

- Về bậc loài: Trong số 131 lồi tại KVNC thì bộ cá Vƣợc Perciformes chiếm tỉ

lệ cao nhất với 74 loài (chiếm 56,49% tổng số lồi); bộ cá Mù làn Scorpaeniformes có 11 lồi (chiếm 8,4% tổng số loài); bộ cá Trích Clupeiformes có 9 lồi (chiếm 6,87% tổng số lồi); bộ cá Bơn Pleuronectiformes có 8 lồi (chiếm 6,11% tổng số lồi); bộ cá Nóc Tetraodontiformes có 6 lồi (chiếm 4,58% tổng số lồi); bộ cá Chình Anguilliformes có 5 lồi (chiếm 3,82% tổng số lồi); bộ cá Nheo Siluriformes và bộ cá Đèn lồng Aulopiformes đều có 4 lồi (chiếm 3,05% tổng số loài); bộ cá Đuối điện Toperdiniformes có 3 loài (chiếm 2,29% tổng số loài); bộ cá Lƣỡi dong Lophiiformes chỉ có 2 lồi (chiếm 1,53% tổng số lồi); các bộ cịn lại chỉ có 1 lồi (chiếm tỉ lệ 0,76% tổng số lồi).

3.1.4. Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực khác

Để đánh giá tính đa dạng và mức độ phong phú về thành phần lồi cá tại KVNC, chúng tơi tiến hành so sánh số lƣợng thành phần họ, giống và loài cá tại đây với một số khu vực khác nhƣ: cửa sông Bạch Đằng, cửa sông Văn Úc, cửa sông Cửa Đại, cửa sông Ba Lạt, cửa sông Hà Cối và khu hệ cá ven bờ biển tỉnh Bình Thuận. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 7.

Bảng 7. Số lƣợng loài, giống, họ cá tại KVNC và các khu vực khác ở Việt Nam

Stt Khu vực nghiên cứu Họ Giống Lồi

1 Cửa sơng Cửa Đại [10] 62 90 110

2 Cửa sông Bạch Đằng [12] 44 84 117

3 Cửa sông Văn Úc [9] 40 79 104

4 Cửa sông Ba Lạt [5] 44 69 94

5 Khu hệ cá ven bờ tỉnh Bình Thuận [16] 140 364 641

6 Cửa sông Hà Cối [11] 42 71 93

7 Cửa sơng Sồi Rạp (KVNC) 58 102 131

Qua Bảng 7 chúng tôi đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:

Về bậc họ: KVNC có 58 họ hơn cửa sơng Hà Cối 16 họ, hơn cửa sông Văn Úc

18 họ, hơn cửa sông Ba Lạt và cửa sông Bạch Đằng 14 họ nhƣng kém khu hệ cá ven bờ tỉnh Bình Thuận 82 họ và kém cửa sơng Cửa Đại 4 họ.

Về bậc giống: KVNC có 102 giống hơn cửa sông Ba Lạt 33 giống, hơn cửa sông Hà Cối 31 giống, hơn cửa sông Văn Úc 23 giống, hơn cửa sông Bạch Đằng 18 giống và hơn cửa sông Cửa Đại 12 giống, nhƣng kém khu hệ cá ven bờ tỉnh Bình Thuận 262 giống.

Về bậc lồi: KVNC có 131 lồi hơn 38 lồi so với cửa sơng Hà Cối, hơn 32 lồi

so với cửa sông Ba Lạt, hơn 27 lồi so với cửa sơng Văn Úc, hơn 21 loài so với cửa sơng Cửa Đại và hơn 14 lồi so với cửa sông Bạch Đằng. Tuy nhiên, lại kém rất nhiều so với khu hệ cá ven bờ tỉnh Bình Thuận.

3.1.5. Tính độc đáo tại khu vực nghiên cứu

Tại KVNC, bƣớc đầu chúng tơi đã xác định đƣợc 3 lồi cá đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ (Bảng 8).

Bảng 8. Danh sách các loài cá tại khu vực nghiên cứu ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ [2]

Stt Tên Việt Nam Tên khoa học

Mức độ đe

dọa

1 Cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846) VU 2 Cá Mòi mõm tròn Nematalosa nasus (Bloch, 1795) VU 3 Cá Cháy bẹ Tenualosa toli (Valenciennes, 1847) VU

Chú thích: VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp

Mặc dù, các loài cá tại KVNC nằm trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 mới chỉ ở mức độ sẽ nguy cấp, nhƣng nếu khơng có biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí, sẽ có thể dẫn đến nguy cơ bị tiêu diệt.

Nhƣ vậy việc nghiên cứu đa dạng sinh học cá tại KVNC khơng chỉ có ý nghĩa đối với ngành thủy sản của địa phƣơng mà cịn có ý nghĩa trong việc bảo tồn các lồi cá q hiếm của Việt Nam.

3.2. Biến động thành phần loài cá theo thời gian

Qua bảng 2, chúng tôi nhận thấy khu hệ cá ở KVNC có sự biến động theo thời gian, cụ thể nhƣ sau:

- Về bậc bộ: Cả hai năm 2011 và 2012, mẫu cá đều thu đƣợc 13 bộ. Tuy nhiên,

có 2 bộ chỉ có ở năm 2011 đó là: bộ cá Suốt Atheriniformes và bộ cá Chìa vơi Syngnathiformes. Cịn năm 2012, khơng thấy 2 bộ này xuất hiện trong bộ mẫu, nhƣng lại thu đƣợc thêm 2 bộ mới đó là: bộ cá Cháo Elopiformes và bộ cá Kìm Beloniformes.

- Về bậc họ: Năm 2011 có 40 họ, cịn năm 2012 có 52 họ trong đó có 34 họ

trùng nhau là các họ cá Thụt Narcinidae, họ cá Đuối bồng Dasyatidae, họ cá Lịch biển Muraenidae, họ cá Chình biển Congridae, họ cá Trích Clupeidae, họ cá Trỏng Engraulidae, họ cá Úc Ariidae, họ cá Mối Synodontidae, họ cá Mù làn chấm Apistidae, họ cá Chào mào Triglidae, họ cá Chai Platycephalidae, họ cá Vƣợc biển Acropomatidae, họ cá Căng Terapontidae, họ cá Sơn Apogonidae, họ cá Đục biển Sillaginidae, họ cá Đầu vuông Malacanthidae, họ cá Vạng mỡ Lactariidae, họ cá Khế Carangidae, họ cá Liệt Leiognathidae, họ cá Móm Gerreidae, họ cá Sạo Haemulidae, họ cá Tráp Sparidae, họ cá Đù Sciaenidae, họ cá Phèn Mullidae, họ cá Đối Mugilidae, họ cá Đàn lia Callionymidae, họ cá Bống trắng Gobiidae, họ cá Đìa Siganidae, họ cá Nhồng Sphyraenidae, họ cá Bơn vỉ Bothidae, họ cá Bơn sọc Soleidae, họ cá Bơn cát Cynoglossidae, họ cá Bị giấy Monacanthidae và họ cá Nóc trịn Tetraodontidae.

- Về bậc giống: Năm 2011 có 54 giống nhƣng đến đợt thu mẫu vào năm 2012

có 82 giống trong đó có 30 giống trùng với năm 2011.

- Về bậc loài: Năm 2011 thu đƣợc 62 loài nhƣng đến năm 2012 đã thu đƣợc 95

lồi, trong đó có 26 lồi giống năm 2011, đó là các lồi cá Đuối bồng thân trơn

Himantura jenkinsii, cá Lịch vân sóng Gymnothorax undulatus, cá Cháy chấm hoa Hilsa kelee, cá Chào mào cánh Lepidotrigla alata, cá Chai Ấn Độ Platycephalus indicus, cá Phát sáng Nhật Bản Acropoma japonicum, cá Căng cát Terapon jarbua, cá

sihama, cá Đầu vuông Branchiostegus japonicus, cá Vạng mỡ Lactarius lactarius, cá

Khế Alepes vari, cá Háo mình cao Carangoides equula, cá Móm gai dài Gerres filamentosus, cá Bánh đƣờng Evynnis cardinalis, cá Phèn một sọc Upeneus moluccensis, cá Đìa trơn Siganus fuscescens, cá Bơn mắt lệch Crossorhombus azureus,

cá Bơn chấm Psettina iijimae, cá Bơn trứng Solea ovata, cá Bơn thủ Zebrias zebra, cá Bơn vằn Cynoglossus puncticeps, cá Bò một gai lƣng Aluteros monoceros, cá Bị giấy mõm dài Paramonacanthus choirocephalus, cá Nóc vằn Takifugu oblongus.

Nhƣ vậy, thành phần cấu trúc quần xã cá ở cửa sơng Sồi Rạp năm 2012 có sự thay đổi so với năm 2011. Số lƣợng các họ, giống, lồi có xu hƣớng tăng lên nhƣng khơng đáng kể.

3.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng các chỉ tiêu thủy lý hóa ở cửa sơng Sồi Rạp

3.3.1. Các yếu tố thủy lý

Kết quả phân tích các yếu tố thủy lý tại khu vực cửa sơng Sồi Rạp năm 2011 nhƣ sau [6]:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong nƣớc dao động từ 27,2 – 29,20C và tƣơng ứng với nhiệt độ khơng khí, do đó tại các điểm nghiên cứu tại khu vực cửa sơng Sồi Rạp khơng có hiện tƣợng ơ nhiễm nhiệt.

- Độ đục: có sự dao động từ 4 – 56 mg/l và khơng có nhiều sự chênh lệch giữa

các điểm nghiên cứu. Nhìn chung, độ đục ở khu vực cửa sơng Sồi Rạp vẫn ở mức thấp hơn so với các khu vực nghiên cứu khác nhƣ: Cổ Chiên, Định An.

Theo kết quả phân tích các yếu tố thủy lý hóa tại khu vực cửa sơng Sồi Rạp từ ngày 28/08/2012 - 30/08/2012 đƣợc thu thập bởi Tiểu Dự án 06: “Điều tra tổng thể đa

dạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam” thuộc Dự án “Điều tra tổng thể đa

dạng sinh học, nguồn lợi thủy, hải sản và quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam”, đƣợc thể hiện ở Bảng 9.

Bảng 9. Các chỉ tiêu thủy lý hóa ở cửa sơng Sồi Rạp 8/2012 Điểm thu mẫu Thông số pH Độ đục (mg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) Nhiệt độ (oC) Độ sâu (m) Độ mặn (‰) NO3- (mg/l) PO43- (mg/l) NH4+ (mg/l) 1 8,00 4,0 2,00 28,8 29,5 12,0 9,0 5 0,50 1,00 2 7,80 4,0 2,09 24,3 29,6 10,8 11,0 6 0,50 1,20 3 7,80 5,0 2,25 21,6 28,2 9,2 14,0 5 0,50 1,00 4 7,90 1,5 2,20 19,8 29,7 9,6 8,0 5 0,40 1,50 5 8,10 32 2,30 24,7 29,0 4,1 24,0 6 0,50 1,50 6 8,05 1,0 2,28 23,5 29,2 10,6 10,0 5 0,50 1,50 7 7,60 10 2,40 28,6 28,2 5,7 15,0 4 0,50 1,70 8 7,6 6,0 2,10 23,0 28,3 5,2 15,0 5 0,50 1,50 9 7,8 2,0 2,34 24,1 28,3 7,7 20,0 5 0,30 1,20 10 8,0 4,0 2,20 29,0 29,0 6,1 22,0 7 0,20 1,50 11 8,0 4,0 2,30 27,6 28,5 10,4 18,0 4 0,50 1,00 Từ Bảng 9, chúng tơi có nhận xét nhƣ sau:

- Nhiệt độ: So với năm 2011, nhiệt độ nƣớc tại các điểm thu mẫu đã có sự tăng lên, nhƣng không đáng kể. Nhiệt độ nƣớc dao động từ 28,30C – 29,70C; đây vẫn là ngƣỡng nhiệt thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của nhiều loài cá.

- Độ đục: có sự dao động từ 4 – 32 mg/l và ở một số điểm nghiên cứu có sự chênh lệch khá lớn. Nhìn chung, độ đục tại KVNC vẫn phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của nhiều loài cá.

3.3.2. Các yếu tố thủy hóa

Một số yếu tố thủy hóa tại khu vực cửa sơng Sồi Rạp trong năm 2011 đã đƣợc phân tích cho kết quả nhƣ sau [6]:

- Độ pH tại các điểm nghiên cứu khá chênh lệch nhau và tƣơng đối thấp dao động từ 4,68 đến 7,32, so với QCVN 08:2008/BTNMT thì tại nhiều điểm nghiên cứu độ pH đạt mức axit và không phù hợp với quy chuẩn cho phép.

- Độ muối : dao động từ 2 - 16 ‰.

- Cu: dao động từ 0,017 đến 0,073 mg /l nằm trong giới hạn cho phép A1 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Pb: hàm lƣợng Pb trong nƣớc dao động từ 0,001 đến 0,006 mg/l, tại một số điểm nghiên cứu hàm lƣợng Pb trong nƣớc thấp không phát hiện thấy.

- As: dao động từ 0,005 đến 0,073 mg/l và vẫn đạt giá trị cho phép QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng Cd và Hg hầu nhƣ không thấy ở các địa điểm nghiên cứu.

- Hàm lƣợng NH4+ (tính theo N): dao động từ 0,5 – 1 mg/l. Chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép B1 đến B2 theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng NO3- (tính theo N): dao động từ 0,8 – 2,2 mg/l và vẫn nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng PO43-: dao động từ 0,15 – 0,8 mg/l, nhƣ vậy với sự dao động này, một số địa điểm nghiên cứu đã vƣợt quá giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng Photpho tổng số dao động từ 0,027 đến 0,314 mg/l.

- Oxy hòa tan (DO) dao động từ 2,0 đến 2,3 nằm trong giới hạn cho phép B2;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 68)