Sắc đồ tỷ lệ các ion của koumin và atropin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tách và xác định một số độc tố nhóm alkaliod trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (Trang 41 - 44)

Kết luận: Sau khi tiến hành khảo sát, chúng tôi chọn đƣợc ion mẹ và ion con thích hợp cho các độc tố alkaliod tại các điều kiện MS nhƣ ở bảng 3.1.

3.1.1.2. Tối ưu hóa các điều kiện MS

Để tối ƣu hóa điều kiện MS cho từng chất, chúng tôi sử dụng kỹ thuật FIA,

nghĩa là hỗn hợp chuẩn đƣợc bơm trực tiếp váo máy MS cùng với dòng pha đô ̣ng mà không qua cô ̣t sắc ký với điều kiện nhƣ sau : Pha động là dung dịch amoniacetat

10 mM trong nƣớc : methanol (80:20), hỗn hợp chuẩn có nồng độ 50 ng/mL, thể tích bơm 10 µL, thời gian 1 phút.

Chọn chế độ khảo sát tự động đối với từng ion con định lƣợng và định tính của từng chất.

Các thơng số cho bộ phận tạo nguồn ion.

+ IS (IonSpray Voltage): Thế ion hóa, thế này đƣợc áp lên đầu phun và màn chắn của bộ phận phân tích ion. Thế này sẽ quyết định loại ion chuyển đến bộ phận phân tích khối. Đối với loại ion dƣơng 4000 – 5500V.

+ GS1 (Ion Source Gas 1): Tạo áp suất khí hai bên đầu phun, có tác dụng làm cho sự hình thành nên các giọt đƣợc dễ dàng hơn. Tốc độ khí của Gas 1 thƣờng cao hơn so với Gas 2.

+ TEM ( Temperature): Nhiệt độ của nguồn khí nóng thổi vào (Gas2). Nó thúc đẩy q trình hóa hơi các giọt chất phân tích khi đi ra khỏi đầu phun.

+ GS2 (Ion Source Gas 2): Tạo áp suất của luồng khí nóng, hỗ trợ q trình làm bay hơi dung mơi, tăng hiệu quả của q trình ion hóa.

+ CUR (Curtain Gas): Luồng khí N2 tinh khiết đƣợc thổi vào khe giữa 2 màn chắn của bộ phận ion hóa và bộ phận phân tích phổ. Nó có tác dụng đẩy các giọt dung môi và các phân tử trung hòa, để giữ cho Q0 (nguồn ion mẹ ) sạch hơn.

Các thông số của bộ phận phân phân tích khối: + DP, CE, CXP nhƣ đã giải thích ở trên.

+ EP (Entrance Potential): Thế áp vào nguồn ion mẹ Q0.

+ CAD (Collision Gas Pressure): Kiểm sốt áp suất khí N2 trong bộ tứ cực Q2, thúc đẩy quá trình phân mảnh thứ cấp, ngồi ra cịn có tác dụng làm mát các ion con và hƣớng chúng đến bộ tứ cực Q3.

Tự động khảo sát các thông số cho từng chất trên với các giá trị nhƣ sau:

 IS chế đô ̣ ion dƣơng (V):5000,0; 4500,0; 4000,0; 3500,0

 GS1 (psi): 25,0; 30,0; 10,0;15,0  GS2 (psi): 8,0; 9,0; 10,0; 5,0; 2,0;  CUR (psi): 15,0;20,0; 5,0; 10,0;  DP (V) :110,0; 120,0; 100,0; 90,0; 80,0  EP (V) : 0;7,0; 8,0; 9,0; 10,0; 11,0  CAD (psi): 7,0; 8,0; 9,0; 5,0; 6,0

Qua khảo sát ta thu đƣợc giá trị tối ƣu của từng thông số trên cho cả các chất nghiên cứu. Giá trị đƣợc liệt kê trong bảng 2

Bảng 3.2: Các thông số tối ƣu MS/MS đối với chế đô ̣ ion dƣơng

Thơng số Gía trị tối ƣu

IS (V) 4500 TEM (oC) 500 GS1 (psi) 25 GS2 (psi) 20 CUR (psi) 20 DP (V) 130 EP (V) 9 CAD (psi) 7

Kết luận: Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các điều kiện MS và đƣa ra đƣợc các điều kiện tối ƣu nhƣ trong bảng trên.

3.1.2. Tối ưu các điều kiện chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

3.1.2.1. Lựa chọn cột tách

Cột tách là bộ phận quan trọng của hệ thống sắc ký, nó đóng góp một phần

quan trọng trong việc quyết định quá trình tách.Qua tham khảo các bài báo nên chúng tôi chọn cột tách là cột pha đảo. Hơn nữa, chất nhồi pha đảo sử dụng hệ dung môi phân cực có tính kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của phịng thí nghiệm.

cột, chúng tôi sử dụng thêm tiền cột . Loại cột sử dụng là InertSustain C18 (5 μm; 4,6 x 150 mm) và tiền cột tƣơng ứng của hãng GL Sciences (Nhật Bản).

3.1.2.2. Khảo sát thành phần pha động

Trong phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ, pha động không chỉ ảnh hƣởng

tới q trình tách các chất mà nó cịn ảnh hƣởng tới q trình ion hóa và tín hiệu của chất phân tích. Với kĩ thuật ion hóa phun điện tử bắn phá ở chế độ ion dƣơng, quá trình ion hóa tăng khi có thêm các chất nhƣ acid acetic, acid formic, amoni acetate do vậy các chất này đƣợc sử dụng trong pha động. Bên cạnh đó, cột tách sử dụng là cột C18, ít phân cực nên pha động phải là hệ dung môi phân cực nên chúng tôi chọn dung môi pha động là acetonitrile và methanol. Cố định các điều kiện sắc ký:

- Cột C18 (5μm; 4,6 x 150mm) và tiền cột tƣơng ứng

- Tốc độ dòng: 0,5 mL/phút

- Mẫu phân tích: hỗn hợp chuẩn nồng độ: 5-50 ng/mL

và tiến hành khảo sát theo chế độ gradient hai kênh A và B theo các hệ sau: Bảng 3.3: Các hệ dung môi pha động khảo sát

Kênh A Kênh B

Hệ 1 Methanol CH3COOH 0,1 %

Hệ 2 Methanol HCOOH 0,1 %

Hệ 3 Methanol CH3COONH4 10 mM

Hệ 4 Acetonitril CH3COONH4 10 mM

XIC of +MRM (18 pairs): 646.200/586.200 Da ID: Anconitine1 from Sample 10 (Std Mix 5-10ppb-MeOH+0.1%CH3COOH) of DataSET1valid.wiff (T... Max. 1.0e6 cps.

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 12.5 Time, min 0.0 2.0e5 4.0e5 6.0e5 8.0e5 1.0e6 1.2e6 1.4e6 1.6e6 1.8e6 2.0e6 2.2e6 2.4e6 2.6e6 2.8e6 3.0e6 3.2e6 3.4e6 3.6e6 3.8e6 4.0e6 4.2e6 4.4e6 4.6e6 4.8e6 5.0e6 Int en sit y, cp s 10.75

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tách và xác định một số độc tố nhóm alkaliod trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (Trang 41 - 44)